Trang chủ Search

quỹ-đạo - 949 kết quả

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Năm 2018, các cố vấn Chính phủ Mỹ dự đoán Mỹ sẽ sớm bị Trung Quốc vượt qua về chi cho R&D. Nhưng giờ đây, trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang suy thoái, dường như điều đó không xảy tới nữa.
Khoa học pháp y trong không gian

Khoa học pháp y trong không gian

Ngành khoa học pháp y có thể hữu ích cho việc tái tạo lại các vụ tai nạn hoặc tìm kiếm bằng chứng của tội phạm trong không gian.
Tên lửa của Nhật lại phát nổ ngay sau khi phóng

Tên lửa của Nhật lại phát nổ ngay sau khi phóng

Space One, một công ty Nhật Bản, đã chế tạo tên lửa với mục tiêu đưa vệ tinh lên quỹ đạo. Tuy nhiên, tên lửa phát nổ ngay sau phóng, cho thấy phóng tên lửa thương mại vẫn là một nhiệm vụ khó khăn về mặt kỹ thuật.
Sắp xếp lại một số tuyến bay để làm mát hành tinh

Sắp xếp lại một số tuyến bay để làm mát hành tinh

Một số nghiên cứu đã kết luận rằng khi điều chỉnh đường bay của một phần nhỏ các chuyến bay, người ta có thể làm giảm sự nóng lên toàn cầu một cách đáng kể. Bây giờ, một nghiên cứu mới bổ sung thông tin cho biết chi phí để thực hiện những thay đổi này cũng khá rẻ.
Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Có một hiện tượng đã xuất hiện từ hồi con người còn ngồi quanh đống lửa trại: ánh sáng vào ban đêm sẽ thu hút đàn côn trùng như thiêu thân bay lượn xung quanh. Trong hội họa, âm nhạc và văn chương, khung cảnh này là một phép ẩn dụ cho những cám dỗ đầy nguy hiểm nhưng khó cưỡng lại.
Các nền tảng thương mại điện tử: Những khó khăn trong năm 2024

Các nền tảng thương mại điện tử: Những khó khăn trong năm 2024

Mỗi nền tảng thương mại điện tử lại phải đối mặt với những thách thức khác nhau, nhưng nhìn chung họ đều phải chịu ảnh hưởng bởi tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát nghiêm trọng khiến rất nhiều người dân phải thắt chặt hầu bao.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Tây Nam ở San Antonio (Mỹ) lần đầu tiên phát hiện các phân tử nước (H2O) trên bề mặt của hai tiểu hành tinh Iris và Massalia trong hệ Mặt trời thông qua dữ liệu quang phổ thu thập từ Đài quan sát thiên văn hồng ngoại tầng bình lưu (SOFIA) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Khám phá khả năng chú ý xã hội của trẻ tự kỷ thông qua chuyển động mắt

Khám phá khả năng chú ý xã hội của trẻ tự kỷ thông qua chuyển động mắt

Bằng cách theo dõi điểm nhìn của trẻ khi xem phim hoạt hình, một nhóm nghiên cứu từ Đại học Geneva (UNIGE) nhận thấy rằng sự chú ý ở trẻ tự kỷ không đi theo cùng quỹ đạo phát triển như trẻ bình thường, thay vào đó, mỗi trẻ dần hình thành một cách phân bổ sự chú ý riêng mà mình ưa thích.