Trang chủ Search

dạng-sống - 94 kết quả

Tuyệt chủng thầm lặng

Tuyệt chủng thầm lặng

Nhiều loài sinh vật đang dần biến mất nhưng không có ai từng chứng kiến hoặc ghi chép về sự tồn tại của chúng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chúng ta ghi nhận đầy đủ mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, cũng như hiểu rõ tác động của con người lên mạng lưới sự sống.
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt

Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt

Trong bối cảnh nhiều cơ sở sản xuất thịt “hô biến” các loại thịt khác nhau thành thịt bò, các nhà khoa học Việt Nam gần đây đã phát triển những công cụ hỗ trợ các cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm giám sát thành phần trong thịt hoặc trong sản phẩm từ thịt.
Mặt trăng của sao Mộc ít oxy, khó có sự sống như kỳ vọng

Mặt trăng của sao Mộc ít oxy, khó có sự sống như kỳ vọng

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Astronomy cho thấy nồng độ oxy ở trên bề mặt Europa, mặt trăng thứ sáu của sao Mộc, thấp hơn so với các giả thuyết ban đầu. Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng phát hiện ra một dạng sự sống nào đó đang ẩn náu trong đại dương ngầm của Europa.
Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát hiện và công bố hai loài mới thuộc họ Phòng kỷ (Aristolochiaceae) và họ Ráy (Araceae).
Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"

Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"

Trong một chuyến đi bộ dài vào mùa hè năm 1860, Charles Darwin lần đầu tiên nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ ở các loài thực vật, một hiện tượng vẫn khiến các nhà khoa học bối rối cho đến nay.
Thế giới bí ẩn của rêu

Thế giới bí ẩn của rêu

Rêu là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất, tồn tại qua hàng trăm triệu năm cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu rêu giúp các nhà khoa học hiểu được quá trình tiến hóa của sự sống.
Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các nhà khoa học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một đám mây gồm các phân tử hữu cơ phức tạp bên trong thiên hà SPT0418-47 cách Trái đất 12,3 tỷ năm ánh sáng. Đây là các phân tử hữu cơ lâu đời nhất mà con người từng biết đến. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 6/2023.
Sên biển có thể sống không cần thân

Sên biển có thể sống không cần thân

Đây có thể là một cơ chế để loại bỏ ký sinh trùng.