Trang chủ Search

tự-nhiên - 5906 kết quả

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Các nền tảng mạng xã hội lớn đặt cược vào mua sắm qua livestream

Các nền tảng mạng xã hội lớn đặt cược vào mua sắm qua livestream

TikTok, YouTube và cả Amazon cho rằng tương lai của ngành bán lẻ là thương mại điện tử trực tiếp - hay bán hàng qua livestream.
Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các nhà khoa học cho biết sẽ tiến hành thêm các nghiên cứu để xem xét liệu quá trình phơi nhiễm thủy ngân có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người Maya cổ đại hay không.
Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
Hình ảnh khoa học tháng 9

Hình ảnh khoa học tháng 9

Những hình ảnh khoa học đặc sắc tháng 9 do trang tin Nature lựa chọn.
Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Chiếc đèn tảo có tên Aloxy do PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên (Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển có khả năng loại bỏ được bụi mịn và CO2, đồng thời sinh ra lượng oxy có thể thay thế cho cây xanh trong nhà.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Làm thế nào để vượt qua những rào cản trong quá trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giúp nông sản của Việt Nam có thể “danh chính ngôn thuận” đi ra nước ngoài là bài toán khó mà nhiều địa phương đang đi tìm lời giải.