Trang chủ Search

thập-kỷ - 2082 kết quả

Công bố quốc tế của KHXH&NV: Năm đầu tiên vượt 1.000 bài

Công bố quốc tế của KHXH&NV: Năm đầu tiên vượt 1.000 bài

Năm 2020, ngành KHXN&NV tại Việt Nam đạt những mốc quan trọng về năng suất, năng lực, và ảnh hưởng.
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Ba giai đoạn xuất bản quốc tế của giới học thuật Việt Nam

Ba giai đoạn xuất bản quốc tế của giới học thuật Việt Nam

Trong giai đoạn 1986-2008, xuất bản quốc tế hầu như không tồn tại trong giới học thuật Việt Nam, ngoại trừ ngành Toán.
Chụp ảnh selfie với tinh tinh không có lợi cho bảo tồn động vật

Chụp ảnh selfie với tinh tinh không có lợi cho bảo tồn động vật

Mới đây, các nhà khoa học và động vật học nổi tiếng đã nhận được khuyến cáo không đăng ảnh selfie với tinh tinh, đười ươi và các loài linh trưởng khác lên phương tiện truyền thông xã hội nhằm hạn chế rủi ro cho các nỗ lực bảo tồn.
Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh và các phép đo thực địa để nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số quốc gia.
Công nghệ vaccine RNA: một cuộc cách mạng trong phòng chống các căn bệnh thế kỷ

Công nghệ vaccine RNA: một cuộc cách mạng trong phòng chống các căn bệnh thế kỷ

Đại dịch đặt ra yêu cầu thúc đẩy nhanh các thành tựu KH&CN mới nhanh chóng tới không ngờ. Một trong số đó là công nghệ vaccine RNA, đang được sử dụng để tạo ra vaccine Covid-19, có thể tạo ra một cuộc cách mạng trong phòng chống lại từ căn bệnh thế kỷ HIV, cho đến các bệnh thường gặp hơn như sốt rét, cúm... và hơn thế nữa.
Đại học Trung Quốc có thể phát triển đến đâu?

Đại học Trung Quốc có thể phát triển đến đâu?

Có hai câu hỏi thường trực trong giới giáo dục đại học Trung Quốc. Một là khi nào giải Nobel khoa học sẽ thuộc về một chuyên gia sinh ra, lớn lên và học tập ở Đại lục, thay vì những người sống ở nước ngoài. Hai là khi nào một trường đại học Trung Quốc có thể sánh ngang với Đại học Harvard.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.
Nhiệt điện khí không dễ bùng nổ ở Việt Nam

Nhiệt điện khí không dễ bùng nổ ở Việt Nam

Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường tiềm năng nhất ở châu Á về nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện. Tuy nhiên, không dễ để điện khí LNG tạo ra bước nhảy vọt mạnh mẽ như trong lĩnh vực điện mặt trời, theo báo cáo mới của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Dưới bóng Covid-19: Nhà có còn là nơi an toàn?

Dưới bóng Covid-19: Nhà có còn là nơi an toàn?

Dù không gây quá nhiều ảnh hưởng đến kinh tế ở Việt Nam nhưng cái bóng đại dịch Covid vẫn tạo ra những khoảng tối mà chúng ta có thể vô tình bỏ qua. Trong khoảng tối đó, những người yếu thế từng bị bạo hành gia đình từ trước Covid lại càng phải chịu đựng thêm sự ngược đãi.