Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Nỗ lực chấm dứt bệnh lao tại Việt Nam vào năm 2030

Nỗ lực chấm dứt bệnh lao tại Việt Nam vào năm 2030

Chiều 13/7, nhiệm vụ “Phân tích dược động học – dược lực học để lựa chọn liều điều trị tối ưu cho bệnh nhân lao phổi điều trị thất bại và tái phát” mã số HNQT/SPĐP/01.16 do Khoa Y dược, ĐH Quốc gia Hà Nội chủ trì và PGS.TS. Lê Thị Luyến làm Chủ nhiệm đã được Hội đồng nghiệm thu đánh giá đạt loại xuất sắc.
Máy sấy thăng hoa DS-10

Máy sấy thăng hoa DS-10

Từ công nghệ sấy thăng hoa của Nhật, PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu chế tạo máy sấy DS-10 có ưu điểm vượt trội so với nhiều phương pháp sấy khác là giữ lại được toàn bộ tính chất tự nhiên và chất lượng ban đầu của sản phẩm, nhưng giá thành chỉ bằng 1/3 đến1/4 so với máy nhập khẩu.
Sản xuất túi ngoại bào từ hồng cầu: Bước đột phá của Carmine

Sản xuất túi ngoại bào từ hồng cầu: Bước đột phá của Carmine

Vừa qua, một loạt báo lớn của Singapore và Đông Nam Á đã đồng loạt đưa tin về Carmine, startup liệu pháp gene do PGS.TS Minh Lê – ĐH Quốc gia Singapore đồng sáng lập được một tập đoàn đa quốc gia đầu tư tới 900 triệu USD cho nghiên cứu sử dụng túi ngoại bào hồng cầu cho liệu phép gene.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Sáng 27/6, tại Đà Nẵng, 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã ký kết thống nhất những nguyên tắc chung nhằm bảo đảm chương trình đào tạo kỹ sư được xây dựng theo hướng chuyên sâu nghề nghiệp với chuẩn về đầu vào, đầu ra và khối lượng kiến thức tương đương trình độ thạc sĩ.
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.