Trang chủ Search

Đại-học-Cambridge - 278 kết quả

Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Các startup tăng tốc triển khai Công cụ chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Các startup tăng tốc triển khai Công cụ chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Cách bạn trò chuyện, cách mắt bạn rung giật - những hoạt động tưởng chừng đơn giản - có thể chỉ ra những dấu hiệu tiền lâm sàng sớm của bệnh Alzheimer, Parkinson lẫn các rủi ro sức khỏe khác.
Nhà hóa học đoạt giải Nobel giảng bài về Hóa học Click tại Hà Nội và TPHCM

Nhà hóa học đoạt giải Nobel giảng bài về Hóa học Click tại Hà Nội và TPHCM

GS Morten P. Meldal (Đại học Copenhagen, Đan Mạch) sẽ có bài giảng đại chúng tại Hà Nội và TPHCM về Hóa học Click – thành tựu đã mang lại giải Nobel Hóa học năm 2022 cho ông cùng hai nhà khoa học khác.
Lớp phủ nhiều màu làm mát tòa nhà từ thực vật

Lớp phủ nhiều màu làm mát tòa nhà từ thực vật

Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một loại vật liệu mới giúp làm mát không gian và tạo ra hiệu ứng màu sắc mà không cần sử dụng chất màu.
Thiên tài toán học bị lãng quên, người đầu tiên đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời

Thiên tài toán học bị lãng quên, người đầu tiên đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời

Jeremiah Horrocks là người có những khám phá đáng kinh ngạc đã thay đổi cách chúng ta nhìn nhận vũ trụ.
Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Các nhà khoa học đã mất 12 năm làm việc cần mẫn để xây dựng bản đồ về toàn bộ não của ấu trùng ruồi giấm.
Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître là nhà vật lý nổi tiếng người Bỉ. Ông được coi là cha đẻ của thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang) khi đưa ra ý tưởng cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một điểm duy nhất và giãn nở theo thời gian.
Bệnh nhân thứ ba khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc kháng virus

Bệnh nhân thứ ba khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc kháng virus

Một người đàn ông 53 tuổi ở Đức đã trở thành bệnh nhân HIV thứ ba trong lịch sử không còn virus trong cơ thể, sau khi được thực hiện thủ thuật thay thế tế bào tủy xương bằng tế bào gốc kháng HIV hiến tặng.
eMIC-AntiKP: Ước tính nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu vi khuẩn

eMIC-AntiKP: Ước tính nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu vi khuẩn

Mô hình học sâu do TS. Nguyễn Hồng Quang (ĐH Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển không chỉ hứa hẹn giúp các bác sỹ nhanh chóng đánh giá được nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu với vi khuẩn kháng thuốc, mà còn phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng ở Việt Nam.
Xác định chính xác sự lây lan của vi khuẩn

Xác định chính xác sự lây lan của vi khuẩn

Với việc làm chủ được kỹ thuật giải trình tự gene, các nhà khoa học ở Việt Nam hiện nay đã có thể xác định được chính xác sự lây lan của vi khuẩn, từ đó đề xuất được các biện pháp can thiệt kịp thời để cắt đứt sự lây lan, giảm tối đa tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị phát sinh do vi khuẩn đa kháng thuốc gây ra.