Trang chủ Search

tàu-thăm-dò - 216 kết quả

Phát hiện bất ngờ về sự sống trên tiểu hành tinh Ryugu

Phát hiện bất ngờ về sự sống trên tiểu hành tinh Ryugu

Thông qua những hạt bụi trên tàu thăm dò không gian Hayabusa-2, con người đã phát hiện ra nước ở Ryugu, một tiểu hành tinh tiểu hành tinh cách Trái Đất 300 triệu km.
NASA khởi động chương trình Artemis, đưa nhiều thí nghiệm khoa học lên Mặt trăng

NASA khởi động chương trình Artemis, đưa nhiều thí nghiệm khoa học lên Mặt trăng

Tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo SLS sẽ cất cánh vào ngày 29/8 và đưa một khoang tàu vào quỹ đạo quanh Mặt trăng. Khoang tàu này, tên gọi Orion, mang theo nhiều vệ tinh và thí nghiệm khoa học.
Tàu quỹ đạo Mặt trăng đầu tiên của Hàn Quốc được phóng vào cuối tuần này

Tàu quỹ đạo Mặt trăng đầu tiên của Hàn Quốc được phóng vào cuối tuần này

Tàu có tên Danuri, nghĩa là "tận hưởng Mặt trăng", sẽ lên đến quỹ đạo vào giữa tháng 12 và bay quanh Mặt trăng trong một năm.
Vì sao sao Thiên Vương là mục tiêu khám phá hấp dẫn

Vì sao sao Thiên Vương là mục tiêu khám phá hấp dẫn

Lần cuối cùng một tàu thăm dò đến hành tinh băng khổng lồ xa xôi là vào năm 1986, nhưng việc tìm hiểu thêm về ngôi sao lạnh giá này có thể cho chúng ta biết nhiều điều về thiên hà.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Năm nay, Mặt trăng trở thành điểm đến đông đúc nhất trong Hệ Mặt trời với ít nhất 7 nhiệm vụ khám phá của các quốc gia và công ty tư nhân. Ngày càng nhiều bên có khả năng khám phá Mặt trăng vì nhiệm vụ này đã trở nên dễ dàng và rẻ hơn bao giờ hết.
Sao Thiên Vương là mục tiêu tiếp theo của NASA

Sao Thiên Vương là mục tiêu tiếp theo của NASA

Báo cáo chiến lược mới của Viện Hàn lâm Mỹ coi Sao Thiên Vương là ưu tiên khám phá hàng đầu của Mỹ và NASA trong thập kỷ tới. NASA hầu như luôn hoạt động theo khuyến nghị của báo cáo này.
Năm tham vọng không gian của Trung Quốc

Năm tham vọng không gian của Trung Quốc

Trong đó có tham vọng phóng một tàu robot tới một tiểu hành tinh, xây dựng một kính viễn vọng không gian có thể cạnh tranh với Hubble, và phát triển hệ thống dò sóng hấp dẫn trên không gian.
Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Theo bình chọn của tạp chí Science, những lĩnh vực khoa học công nghệ đáng theo dõi của năm tới chủ yếu là các vấn đề dịch bệnh, những bước đi cải tổ và thành tựu khoa học đột phá của hai cường quốc khoa học Mỹ, Trung Quốc.
Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Omicron và COVID vẫn là tâm điểm của giới khoa học cùng với các chủ đề nghiên cứu đột phá như các nhiệm vụ Mặt trăng và các tiến bộ vật lý hạt là những vấn đề khoa học được chờ đợi và theo dõi trong năm 2022, theo nhận định của tạp chí Nature.