Trang chủ Search

nguồn-lực - 2362 kết quả

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã khó, song quá trình quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý sau đăng ký - yếu tố quyết định đến hiệu quả của “tấm giấy thông hành” giúp nông sản Việt Nam tiến vào các thị trường nước ngoài, còn gian nan hơn rất nhiều.
TPHCM: Khoảng 700 doanh nghiệp đủ điều kiện chứng nhận doanh nghiệp KH&CN

TPHCM: Khoảng 700 doanh nghiệp đủ điều kiện chứng nhận doanh nghiệp KH&CN

Bên cạnh 111 doanh nghiệp KH&CN được cấp Giấy chứng nhận, trên địa bàn TPHCM còn có 700 doanh nghiệp đủ điều kiện chứng nhận là doanh nghiệp KH&CN.
Tái thiết di sản công nghiệp: Kinh nghiệm châu Âu

Tái thiết di sản công nghiệp: Kinh nghiệm châu Âu

Ngoài số phận bị xóa bỏ để lấy đất xây những công trình mới, các nhà máy cũ hoàn toàn có thể được chuyển đổi thành nhiều hình thức mang lại giá trị mới như nhà văn hóa, bảo tàng, khu phức hợp nghệ thuật,…
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Giới khoa học Brazil kỳ vọng vào một tương lai sáng sủa khi ứng cử viên tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, người đã từng đảm nhiệm vai trò Tổng thống và có mối quan tâm đặc biệt đến khoa học, đang dẫn đầu các cuộc thăm dò trước bầu cử.
Hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương: Đẩy mạnh kết nối nguồn lực

Hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương: Đẩy mạnh kết nối nguồn lực

Sau gần 10 năm xây dựng, hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia Việt Nam đã có hình hài rõ nét với thành quả bước đầu. Các kỳ lân đã xuất hiện, lượng vốn đầu tư vào hệ sinh thái khởi nghiệp tăng trưởng rõ rệt qua từng năm. Thấy rõ những cơ hội mà khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mang lại, các địa phương như Đà Nẵng, Huế… cũng đang chuyển mình.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước phụ thuộc nguồn cung năng lượng sơ cấp vào nước ngoài. Do nhu cầu năng lượng được dự báo sẽ tăng nhanh hơn tốc độ phát triển nguồn cung trong thập kỷ tới, Việt Nam đang đứng trước áp lực phải sử dụng hiệu quả hơn những nguồn năng lượng đang có.
Nhật Bản đầu tư 2 tỷ USD cho chương trình tạo vaccine siêu tốc

Nhật Bản đầu tư 2 tỷ USD cho chương trình tạo vaccine siêu tốc

Nhận thấy mình chậm chân trong cuộc đua vaccine COVID-19, chính phủ Nhật Bản vừa cam kết đầu tư 2 tỷ USD để tăng tốc độ phát triển vaccine khi gặp phải các dịch bệnh tương lai.