Trang chủ Search

về-số - 818 kết quả

Terence Tao: Nhà toán học xuất sắc nhất đương thời

Terence Tao: Nhà toán học xuất sắc nhất đương thời

Một nhà Toán học có thể am tường một vài lĩnh vực toán học, nhưng Terence Tao quan tâm nghiên cứu và giảng dạy cùng một lúc rất nhiều lĩnh vực khác nhau: Giải tích điều hòa, Phương trình vi phân riêng phần, Lý thuyết số, Đại số tổ hợp (Algebraic Combinatorics), Hình học phân dạng...
Quỹ NAFOSTED: Tỷ lệ cạnh tranh trong tài trợ ở lĩnh vực KHTN và kỹ thuật giữ mức 60%

Quỹ NAFOSTED: Tỷ lệ cạnh tranh trong tài trợ ở lĩnh vực KHTN và kỹ thuật giữ mức 60%

TS. Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc Quỹ NAFOSTED, cho biết, tỷ lệ cạnh tranh trong xét duyệt tài trợ ở lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật của Quỹ vẫn đạt mức 60%.
Phép tính của một nho sĩ

Phép tính của một nho sĩ

Mặc dù chưa phải là những gì “Trần Vũ” nhất, chưa làm độc giả lập tức bần thần và nháo nhào hỏi về tác giả đặng tìm kiếm tất cả cái viết của ông, thỏa mãn cuộc đọc có lẽ còn lâu mới hết hưng phấn nhưng Phép tính của một nho sĩ cũng phần nào cho thấy một Trần Vũ không giống với phần lớn các tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Cuộc chiến chống bệnh sởi trên khắp thế giới đang diễn ra như thế nào?

Cuộc chiến chống bệnh sởi trên khắp thế giới đang diễn ra như thế nào?

Xung đột, bất bình đẳng và hoài nghi là những nhân tố làm hạn chế việc phổ biến vắc-xin toàn cầu.
Bệnh sởi có thể xóa trí nhớ miễn dịch của cơ thể

Bệnh sởi có thể xóa trí nhớ miễn dịch của cơ thể

Ngoài gây phát ban, bệnh sởi có thể khiến hệ miễn dịch trở nên khó ghi nhớ các nguy cơ và tiêu diệt những mầm bệnh lây nhiễm hơn.
Ứng phó sự cố an toàn thông tin: Bài toán nhân lực?

Ứng phó sự cố an toàn thông tin: Bài toán nhân lực?

Trong Triển lãm quốc tế về an toàn, an ninh mạng Việt Nam 2019 - Vietnam Security Summit 2019 diễn ra giữa tháng 4/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết năm 2019 này, Việt Nam sẽ tuyên bố chiến lược chuyển đổi số quốc gia.
Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Tại tọa đàm “Vai trò của sở hữu trí tuệ với phát triển kinh tế xã hội” do Bộ KH&CN tổ chức vừa qua, nhiều ý kiến cho rằng, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, số lượng bằng sáng chế không quan trọng bằng việc có chiến lược, chính sách đúng đắn để đầu tư phát triển sáng chế ở các ngành kinh tế có thế mạnh.
Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Được trao tại lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5, giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 không chỉ nhằm khích lệ và tôn vinh ba nhà khoa học có các công trình nghiên cứu xuất sắc mà còn góp phần khuyến khích niềm đam mê nghiên cứu khoa học của thế hệ trẻ và kêu gọi sự quan tâm đầu tư cho KHCN và đổi mới sáng tạo.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.