Trang chủ Search

vương-quốc - 1320 kết quả

Trí tuệ nhân tạo: Cuộc đua giữa các cường quốc

Trí tuệ nhân tạo: Cuộc đua giữa các cường quốc

Một báo cáo mới đây đã cho thấy những hậu quả nặng nề mà Brexit để lại đối với hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo (AI) của EU, đồng thời phản bác các nhận định cho rằng Trung Quốc đang thống trị thế giới trong lĩnh vực này.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
WHO cảnh báo biến thể lai XE lây lan nhanh hơn Omicron

WHO cảnh báo biến thể lai XE lây lan nhanh hơn Omicron

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo về sự xuất hiện của một loại biến thể mới của virus SARS-CoV-2 mang tên XE. Nó có khả năng lây lan nhanh hơn bất kỳ biến thể nào từng được biết đến trước đây.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Phân tích mùi hương để khám phá bí mật của mộ cổ Ai Cập

Phân tích mùi hương để khám phá bí mật của mộ cổ Ai Cập

Phân tích mùi hương của những hũ thức ăn trong những ngôi mộ cổ Ai Cập có thể giúp tìm ra những gì từng được chứa trong đó.
Hai nhà khoa học thắng giải Kovalevskaia 2021

Hai nhà khoa học thắng giải Kovalevskaia 2021

Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Kovalevskaia 2021 thuộc về GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai (49 tuổi), Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM); và Nhà giáo ưu tú, GS.TS Nguyễn Minh Thủy (61 tuổi), giảng viên cấp cao trường ĐH Cần Thơ.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Nhiều nhà khoa học nghiên cứu COVID-19 bị quấy rối

Nhiều nhà khoa học nghiên cứu COVID-19 bị quấy rối

Tháng 3/2020, khi đại dịch trở thành câu chuyện thời sự lớn nhất trên thế giới, nhiều nhà khoa học trở thành những cái tên quen thuộc chỉ sau một đêm. Nhưng nhiều người cũng trở thành mục tiêu của các hành vi quấy rối và đe dọa nghiêm trọng chưa từng thấy.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Biến thể phụ của Omicron làm suy yếu hiệu lực của vaccine sau 4-6 tháng

Biến thể phụ của Omicron làm suy yếu hiệu lực của vaccine sau 4-6 tháng

Vaccine vẫn có khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng do BA.2, biến thể phụ của Omicron. Tuy nhiên, khả năng bảo vệ chống nhiễm bệnh nói chung đã giảm mạnh.