Trang chủ Search

kính-hiển-vi - 345 kết quả

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Định danh nấm mốc bằng phương pháp quan sát hình thái và khối phổ protein ribosome

Định danh nấm mốc bằng phương pháp quan sát hình thái và khối phổ protein ribosome

Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 đã xây dựng và phát triển phương pháp định danh nấm mốc, dựa vào việc quan sát hình thái trên kính hiển vi. Qua đó, có thể quan sát rõ cấu trúc sợi, hình thái bào tử và các cấu trúc điển hình khác của các loại nấm mốc khác nhau.
101 trải nghiệm lý thú tại Ngày hội STEM 2023

101 trải nghiệm lý thú tại Ngày hội STEM 2023

Trong cả ngày 8/10, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày hội STEM Quốc gia lần thứ 8, thu hút hơn 3.000 người tham gia các hoạt động trải nghiệm mang lại những hiểu biết mới hoặc thử thách khả năng tư duy và sự khéo léo của mỗi người.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Vẻ đẹp của những phép đo sáng tạo

Vẻ đẹp của những phép đo sáng tạo

Các cuộc thi khoa học - kỹ thuật quốc tế luôn khuyến khích và tìm kiếm những ý tưởng mới, giải pháp mới hay phương pháp nghiên cứu mới của học sinh. Một dự án được thực hiện với những phép đo do học sinh Việt Nam sáng tạo đã được vinh danh tại một cuộc thi như vậy.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
Phát hiện loài cá voi nặng nhất mọi thời đại?

Phát hiện loài cá voi nặng nhất mọi thời đại?

Cá voi xanh có thể sẽ mất ngôi vị loài động vật nặng nhất. Một con cá voi mới được mô tả, sống cách đây khoảng 38 triệu năm, có thể nặng gần gấp đôi cá voi xanh.
Phát hiện kim loại có khả năng tự phục hồi vết nứt

Phát hiện kim loại có khả năng tự phục hồi vết nứt

Trước đây, giới khoa học cho rằng kim loại không có khả năng tự phục hồi.
Lớp phủ chống ăn mòn cho các chi tiết cơ khí

Lớp phủ chống ăn mòn cho các chi tiết cơ khí

Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tạo ra lớp phủ 3 lớp nền kẽm và hợp kim có độ bám dính tốt và độ bền màu cao, có thể ứng dụng vào việc mạ các chi tiết cơ khí.