Trang chủ Search

biểu-đạt - 67 kết quả

AI điểm những nét tương đồng bị giấu kín giữa các tác phẩm nghệ thuật

AI điểm những nét tương đồng bị giấu kín giữa các tác phẩm nghệ thuật

Bất chấp sự khác biệt về không gian, thời gian ra đời hay nền văn hóa mà chúng thuộc về, những tác phẩm nghệ thuật đã bất ngờ xích lại gần nhau hơn khi MosAIc, một thuật toán về truy vấn hình ảnh, phát hiện ra những điểm tương đồng giữa chúng.
Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Do được lập kế hoạch và thực hiện theo logic của giáo viên, tức phía người dạy, cho nên giờ học đồng loạt có xu hướng coi nhẹ mối quan tâm, hứng thú của người học.
Văn hóa tính dục ở Việt Nam thời trung đại

Văn hóa tính dục ở Việt Nam thời trung đại

Là một chủ đề dễ truyền khẩu, dễ tiếu lâm hóa nhưng có lẽ chưa bao giờ văn hóa tính dục được nhận thức như biến số phức tạp bậc nhất trong cấu trúc văn hóa Việt, xứng đáng bàn luận kĩ lưỡng.
Đời sống bí ẩn của cây

Đời sống bí ẩn của cây

Vào năm 2015, một tác giả chuyên viết về các chủ đề sinh thái người Đức tên là Peter Wohlleben đã xuất bản cuốn sách Đời sống bí ẩn của cây. Gần như ngay lập tức, cuốn sách được dịch sang 19 ngôn ngữ và gây ra những tranh cãi đáng kể.
Cha mẹ 'bất tài', con càng thành công

Cha mẹ 'bất tài', con càng thành công

Cha mẹ bất tài không có nghĩa là không có năng lực, đơn giản họ có tầm nhìn xa, biết lùi lại để con tiến bước và phát triển toàn diện.
Cô Bình!

Cô Bình!

Cho đến giờ, dẫu đã ngót nghét 15 năm được học và có không biết bao lần gặp gỡ, trò chuyện với Cô, tôi vẫn chưa hết cảm giác “sờ sợ” mỗi khi bắt máy gọi điện hỏi thăm hay hẹn tới hàn huyên tại tư gia của Cô.
AFCP có thể tài trợ đến 800.000 USD cho dự án bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam

AFCP có thể tài trợ đến 800.000 USD cho dự án bảo tồn di sản văn hóa ở Việt Nam

Các tổ chức phi lợi nhuận Việt Nam có thể nộp đề xuất xin hỗ trợ của Quỹ Bảo tồn Văn hoá của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) từ 10.000 đến 800.000 USD cho các dự án bảo tồn di sản văn hóa.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga có thể được xem là ví dụ điển hình cho cái mà nhà triết học nghệ thuật đương đại Noel Carroll định danh là “nghệ thuật đại chúng” (mass art). Trong kỳ trước chúng tôi đã phân tích về chức năng của một phương tiện giải trí đại chúng mà manga thực hiện trọn vẹn.