Trang chủ Search

giới-khoa-học - 847 kết quả

Norte Chico: Nền văn minh lâu đời nhất ở châu Mỹ

Norte Chico: Nền văn minh lâu đời nhất ở châu Mỹ

Norte Chico là nền văn minh cổ xưa phát triển ở Peru cách đây khoảng 5.000 năm, trong thời kỳ Tiền Columbus. Dựa trên các bằng chứng khảo cổ, giới khoa học xác nhận đây là nền văn minh lâu đời nhất được biết đến ở châu Mỹ.
CASTI HUB - Nơi các ý tưởng khởi nghiệp được ươm mầm và lan tỏa

CASTI HUB - Nơi các ý tưởng khởi nghiệp được ươm mầm và lan tỏa

Cần Thơ hiện đang là địa điểm khởi nghiệp sôi động của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Thành phố vừa ra mắt không gian chung bao gồm khu làm việc, phòng Lab, nơi kết nối và trưng bày sản phẩm về khởi nghiệp ĐMST.
Alan Turing: Được giải hạn và hồi sinh

Alan Turing: Được giải hạn và hồi sinh

Chiều ngày thứ Ba, 16/7/2019, trên báo Mỹ cho biết, Ngân hàng Trung ương Anh quốc quyết định cho ra tờ giấy bạc mệnh giá 50 bảng Anh với ảnh của nhà toán học Alan Turing và sẽ được lưu hành vào cuối năm, 2021.
Phát hiện hóa thạch người hiện đại lâu đời nhất ngoài châu Phi

Phát hiện hóa thạch người hiện đại lâu đời nhất ngoài châu Phi

Các nhà khoa học xác nhận một hộp sọ 210.000 năm tuổi được khai quật trong hang Apidima ở bán đảo Mani (Hy Lạp) là hài cốt người hiện đại (Homo sapiens) lâu đời nhất bên ngoài lãnh thổ châu Phi, theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 7/2019.
Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Sáng nay, 19/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo cao nhất của Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường và hàng nghìn người đã đến viếng GS Hoàng Tụy, nguyên Viện trưởng Viện Toán học, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1.
Tiếc thương giáo sư Hoàng Tụy

Tiếc thương giáo sư Hoàng Tụy

Cho đến tận cuối đời điều khiến GS Hoàng Tụy canh cánh bận tâm không phải là những vinh quang quá khứ, mà là vận mệnh của đất nước. Trọn vẹn cuộc đời ông dành một tấm lòng thiết tha, với nỗ lực miệt mài đấu tranh vì sự phát triển tiến bộ của cộng đồng xã hội, đặc biệt là lĩnh vực cải cách giáo dục, vấn đề sẽ định đoạt tương lai của thế hệ trẻ.
Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Trong cuốn Foucault’s pendulum (Con lắc Foucault), tác giả Umberto Eco (1932 – 2016) đã viết rằng: “Bất kỳ sự kiện nào cũng sẽ trở thành quan trọng khi nó được liên hệ với một sự kiện khác. Hơn mười năm trước, thật ngạc nhiên và thú vị vô cùng khi tôi biết rằng con lắc Foucault có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ vũ trụ.”
Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Tại Jakarta hôm 28/6 vừa qua, Kompas – nhật báo lớn nhất Indonesia đã tổ chức trao Giải thưởng Học giả cống hiến cho hai nhà khoa học xuất sắc của nước này, đồng thời khơi lại một vấn đề bức thiết mà không chỉ Indonesia mà nhiều nước khác cùng trăn trở: “Làm thế nào để nhà khoa học đến gần hơn với xã hội?”
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
Các nhà khoa học lý giải bí ẩn khí mêtan trên sao Hỏa

Các nhà khoa học lý giải bí ẩn khí mêtan trên sao Hỏa

Từ lâu các nhà khoa học đã suy đoán về khả năng tồn tại sự sống trên sao Hỏa, với các cuộc thăm dò gần đây tập trung vào việc có nước trên hành tinh Đỏ hay không. Tuy nhiên hấp dẫn hơn cả vẫn là sự tồn tại của khí mêtan khiến giới khoa học đau đầu.