Trang chủ Search

Cơ-sở-dữ-liệu - 1245 kết quả

Thúc đẩy mở và liên kết dữ liệu KH&CN

Thúc đẩy mở và liên kết dữ liệu KH&CN

Trong xu thế mở của thế giới, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc, đặc biệt là thông tin và dữ liệu KH&CN.
Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Đã tròn 9 tháng kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm đảo lộn nền giáo dục ở nước này: 2.430 trong hơn 16.000 cơ sở giáo dục bị hư hại, trong đó 337 cơ sở bị phá hủy hoàn toàn. Hơn 7,6 triệu người Ukraine phải chạy sang châu Âu, 25% trong số đó là thanh niên ở độ tuổi đại học. [1]
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Tái nhiễm COVID-19 làm tăng nguy cơ suy nội tạng, tử vong

Tái nhiễm COVID-19 làm tăng nguy cơ suy nội tạng, tử vong

Kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu cách đây gần 3 năm, các nhà khoa học đã biết rằng nhiễm trùng có thể ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn đến gần như mọi hệ thống cơ quan trong cơ thể.
Chứng nhận chất lượng sản phẩm: Những bất cập và giải pháp?

Chứng nhận chất lượng sản phẩm: Những bất cập và giải pháp?

Trong khi 20 năm trước đây, Việt Nam mới có rất ít tổ chức hoạt động chứng nhận và đa phần là tổ chức nước ngoài thì hiện nay, mạng lưới các tổ chức đảm trách công việc này đã lên đến hơn 100, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và chứng minh chất lượng sản phẩm hàng hóa của mình.
Khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu: Tính bền vững của các cơ sở nghiên cứu?

Khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu: Tính bền vững của các cơ sở nghiên cứu?

Gần như lần đầu tiên trong lịch sử tồn tại, các trung tâm nghiên cứu và các phòng thí nghiệm lớn ở châu Âu đang đứng trước nguy cơ của một cuộc khủng hoảng năng lượng ảnh hưởng lớn đến tính bền vững của các cơ sở hạ tầng nghiên cứu.
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Mới đây, Bộ KH&CN đã ký thỏa thuận phối hợp công tác với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Một trong những nội dung phối hợp quan trọng giữa hai bên là tham vấn, đóng góp ý kiến về các dự án luật và các nội dung liên quan đến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, ứng dụng năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ hạt nhân.
Dự thảo Chiến lược Tiêu chuẩn hóa Quốc gia đến năm 2030: Để không còn “thiếu đâu bù đó”

Dự thảo Chiến lược Tiêu chuẩn hóa Quốc gia đến năm 2030: Để không còn “thiếu đâu bù đó”

Một chiến lược tiêu chuẩn hóa hợp lý sẽ là nền tảng để triển khai các hoạt động tiêu chuẩn một cách đồng bộ và thống nhất, góp phần dẫn dắt sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế - xã hội.