Trang chủ Search

lục-địa - 505 kết quả

Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Rutgers, Mỹ, một lần nữa khẳng định, mực nước biển dâng hiện nay là do các hoạt động của con người, chứ không phải do những thay đổi của quỹ đạo Trái đất.
Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
17 phân tử thay đổi lịch sử

17 phân tử thay đổi lịch sử

Năm 1753, bác sĩ James Lind đã phát hiện bệnh scorbut gây lở loét, viêm lợi, chảy máu, nhiễm trùng… phổ biến trong thủy thủ do thiếu hụt vitamin C. Ấy vậy mà Hải quân Anh vẫn không duyệt cho mang rau quả lên tàu.
Khoa học Châu Phi: Không trông chờ nhiều vào bên ngoài

Khoa học Châu Phi: Không trông chờ nhiều vào bên ngoài

Từ trước đến nay, người ta thường chỉ nói đến sự yếu kém của hệ thống y tế ở châu Phi nhưng những gì họ đang nỗ lực thực hiện cho thấy, lục địa đen có thể sẵn sàng ngăn chặn dịch COVID-19 hơn là chờ đợi sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Tình thế lưỡng nan ở các nước nghèo: Dịch bệnh song hành với nguy cơ thiếu đói

Tình thế lưỡng nan ở các nước nghèo: Dịch bệnh song hành với nguy cơ thiếu đói

Sớm xiết chặt hoạt động xã hội, thậm chí giới nghiêm ngay khi có những ca COVID-19 đầu tiên nên lượng nhiễm bệnh còn thấp, nhưng các nước nghèo lại phải đối mặt hàng loạt mối lo nan giải, gồm cạn kiệt vật tư y tế, bộ xét nghiệm, và thiếu đói có thể là mầm mống bạo loạn.
Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Nam Phi, đất nước đa sắc tộc, ngôn ngữ và văn hóa ở mũi phía Nam châu Phi, có một lịch sử rất khác biệt so với phần còn lại của “Lục địa đen”. Đó là kết quả của làn sóng nhập cư sớm từ châu Âu, bên cạnh tầm quan trọng chiến lược của tuyến hải trình biển Cape, và được cụ thể hóa bởi một vụ đắm tàu.
Cúm Tây Ban Nha: Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử

Cúm Tây Ban Nha: Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử

Có nhiều ước tính khác nhau về số người chết do cúm Tây Ban Nha gây ra, nhưng các nhà khoa học nhận định dịch bệnh này đã lây nhiễm 1/3 dân số thế giới và giết chết ít nhất 50 triệu người, khiến nó trở thành đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử.
Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Phân tích dữ liệu vệ tinh cho thấy 600 tỷ tấn băng ở Greenland đã tan trong mùa hè nóng kỷ lục ở Bắc Cực hồi năm ngoái, làm mực nước biển toàn cầu dâng thêm 2,2mm.
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.
Trái đất hoàn toàn bị đại dương bao phủ cách đây 3,2 tỷ năm

Trái đất hoàn toàn bị đại dương bao phủ cách đây 3,2 tỷ năm

Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Geoscience vào tháng 3/2020, các nhà khoa học chỉ ra bằng chứng cho thấy Trái đất hoàn toàn bị đại dương bao phủ, không có đất liền cách đây 3,2 tỷ năm, giống khung cảnh trong bộ phim “Waterworld” của Kevin Costner ra mắt công chúng năm 1995.