Trang chủ Search

WeChat - 41 kết quả

Ấn Độ cấm thêm 43 ứng dụng từ Trung Quốc

Ấn Độ cấm thêm 43 ứng dụng từ Trung Quốc

Chính phủ Ấn Độ vừa cấm thêm 43 ứng dụng có nguồn gốc từ Trung Quốc bao gồm nhiều thương hiệu nổi tiếng như: ứng dụng thương mại điện tử AliExpress, ứng dụng giao hàng Lalamove, ứng dụng mua sắm Taobao Live và dịch vụ video ngắn nổi tiếng Snack Video.
Trung Quốc lập danh sách đen thương mại trả đũa Mỹ

Trung Quốc lập danh sách đen thương mại trả đũa Mỹ

Ngày 19/9, Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố lập danh sách đen các công ty nước ngoài có thể làm tổn hại đến an ninh quốc gia hoặc hành động chống lại lợi ích kinh tế của Trung Quốc.
Trung Quốc tăng cường nội địa hóa công nghệ

Trung Quốc tăng cường nội địa hóa công nghệ

Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc đang diễn ra, chính quyền địa phương và nhiều tập đoàn công nghệ Trung Quốc như China Telecom đã đầu tư hàng tỷ USD để phát triển hệ sinh thái công nghệ nội địa, nhằm thay thế thiết bị từ các gã khổng lồ như Intel, Microsoft, Oracle và IBM của Mỹ.
Người dân Trung Quốc muốn loại bỏ cáp quang vì có 5G

Người dân Trung Quốc muốn loại bỏ cáp quang vì có 5G

Theo kết quả khảo sát của S&P Global Market Intelligence, 93% người dùng Internet ở Trung Quốc cho biết họ muốn ngưng sử dụng dịch vụ mạng dây băng thông rộng truyền thống, và 70% trong số đó quan tâm đến việc dùng kết nối không dây tốc độ cao 5G cho Internet gia đình.
Chính sách phân loại rác của Trung Quốc: “Cuộc chiến” 20 năm

Chính sách phân loại rác của Trung Quốc: “Cuộc chiến” 20 năm

Việc góp phần giữ môi trường trong lành cho các đô thị lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải hay Quảng Châu, những nơi còn phải vật lộn với bài toán ô nhiễm không khí, chính quyền Trung Quốc đã kiên trì thực hiện chính sách phân loại rác đầu nguồn từ 20 năm qua.
Ấn Độ muốn ngăn nhà mạng dùng thiết bị của Huawei, ZTE

Ấn Độ muốn ngăn nhà mạng dùng thiết bị của Huawei, ZTE

Chính phủ Ấn Độ muốn ngăn cản các nhà khai thác mạng viễn thông trong nước sử dụng thiết bị của hai công ty Trung Quốc bao gồm Huawei và ZTE. Hiện nay, Huawei đang nằm trong đội ngũ các công ty tham gia thử nghiệm mạng 5G thế hệ mới tại Ấn Độ.
Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Nhiều nước và khu vực như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Liên Minh châu Âu và Đức đã tuyên bố chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) và các kế hoạch, lộ trình phát triển AI của mình. Khi so sánh chiến lược AI của hai nước Đức và Trung Quốc, chúng ta có những bài học quý giá đáng phải suy ngẫm.
Cái chết của tiền mặt và quyền riêng tư tài chính (Phần 1)

Cái chết của tiền mặt và quyền riêng tư tài chính (Phần 1)

Tiền mặt đang dần biến mất, nhưng liệu các loại tiền kỹ thuật số thay thế có thể mang lại sự thuận tiện và tự do như tiền mặt hay không?
Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc là một trong những nước đầu tiên trên thế giới đưa ra chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) vào năm 2017. Một năm sau Đức mới đưa ra chiến lược AI với cam kết đầu tư 3 tỉ euro. Nhưng việc phát triển AI của hai quốc gia này đều có những điểm yếu nhất định đến từ đặc điểm hệ sinh thái doanh nghiệp, dữ liệu và tầm nhìn chiến lược.
Libra tác động đến hệ thống tài chính ngân hàng?

Libra tác động đến hệ thống tài chính ngân hàng?

Chỉ một ngày sau khi Libra được công bố, Hyun Song Shin, cố vấn kinh tế và giám đốc nghiên cứu của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đã nhận định rằng Libra sẽ tạo rủi ro tiềm tàng cho hệ thống ngân hàng quốc tế và sẽ sớm gặp phản đối từ các nhà làm chính sách. Bài viết thử phác qua những ảnh hưởng của đồng tiền này đến hệ thống tiền tệ ngân hàng.