Trang chủ Search

say - 802 kết quả

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Trong lịch sử, không ít nhà khoa học xuất sắc đã từng làm những điều sai lầm và dại dột ở những lĩnh vực ngoài phạm vi nghiên cứu của mình. Quyết định đầu tư tài chính của Isaac Newton trong vụ Bong bóng Biển Nam năm 1720 cho thấy bộ não thiên tài cũng không thể cứu ông thoát khỏi cảnh thua lỗ tài chính.
Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 2)

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 2)

Ở phần trước của bài viết, chúng ta đã phần nào hình dung về nỗ lực cải tạo đô thị của các trường Đại học tại Cambridge (Mỹ). Nhưng trên thực tế, ít ai biết rằng một trung tâm học thuật và được đầu tư phát triển bậc nhất cũng lại chứa đầy sự tương phản trong đó - khi có tỉ lệ nghèo cao cũng thuộc hàng bậc nhất.
Chủ nghĩa khắc kỷ

Chủ nghĩa khắc kỷ

Theo các triết gia khắc kỷ, trong đời sống có hai mục tiêu đáng để theo đuổi: đó là sự bình thản và đức hạnh. Và để đạt được hai mục tiêu này, họ đã chỉ ra vài kỹ thuật riêng biệt.
AI tuân lệnh con người, có ổn không?

AI tuân lệnh con người, có ổn không?

Bằng việc dạy cho các cỗ máy hiểu những mong muốn của chúng ta, có nhà khoa học hi vọng sẽ tránh được khả năng gây ra những hậu quả nghiêm trọng khi chúng nghe theo hiệu lệnh của con người.
Nội địa hóa công nghệ sấy lạnh Nhật Bản

Nội địa hóa công nghệ sấy lạnh Nhật Bản

Áp dụng công nghệ sấy lạnh, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Quốc tế ORGEN đã nghiên cứu, sản xuất máy sấy lạnh theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản, giúp tiết kiệm điện năng và giảm giá thành so với nhập ngoại.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Máy sấy thăng hoa DS-10

Máy sấy thăng hoa DS-10

Từ công nghệ sấy thăng hoa của Nhật, PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu chế tạo máy sấy DS-10 có ưu điểm vượt trội so với nhiều phương pháp sấy khác là giữ lại được toàn bộ tính chất tự nhiên và chất lượng ban đầu của sản phẩm, nhưng giá thành chỉ bằng 1/3 đến1/4 so với máy nhập khẩu.