Trang chủ Search

tranh-luận - 612 kết quả

Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Năm 1973, nhà kinh tế người Anh E.F. Schumacher xuất bản cuốn Small Is Beautiful (Tạm dịch: Nhỏ thì đẹp), ủng hộ việc các nước nghèo ứng dụng những công nghệ ít đòi hỏi thâm dụng vốn và phù hợp với điều kiện địa phương trên quy mô vừa đủ. Cuốn sách đã gây nhiều tranh luận sôi nổi trong thập niên 1970 – 1980 về chủ đề “công nghệ thích hợp”.
Công nghệ chế tác đá của người xưa

Công nghệ chế tác đá của người xưa

Có rất nhiều đồ tạo tác bằng đá từ thế giới cổ đại được làm từ những loại đá cứng nhất trên hành tinh như đá granit và đá diorit. Người xưa đã cắt, tạo hình chúng với độ chính xác cao đến mức các công nghệ hiện đại cũng khó có thể thực hiện một cách dễ dàng.
10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

Nhiều nghiên cứu trong số đó thu hút sự chú ý của công chúng, như nghiên cứu về những thành kiến ngầm ẩn trong những cuốn sách thiếu nhi đoạt giải; hay nghiên cứu về gánh nặng trên vai người thầy khi các trường học tìm cách duy trì việc dạy và học bằng mọi giá trong thời kỳ dịch COVID-19.
Phát hiện loại sao mới được bao phủ bởi tro bụi từ khí helium đốt cháy

Phát hiện loại sao mới được bao phủ bởi tro bụi từ khí helium đốt cháy

Những ngôi sao mới có bề mặt được bao phủ bởi carbon, oxy và tro của quá trình đốt cháy khí helium, trong khi các ngôi sao thông thường có bề mặt cấu thành từ khí hydro và helium.
10 nghiên cứu giáo dục nổi bật nhất năm 2021 (Kỳ 1)

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật nhất năm 2021 (Kỳ 1)

Những nghiên cứu giáo dục không thể bỏ qua trong năm 2021 bao trùm nhiều vấn đề, từ tái định nghĩa khái niệm về một “trường học tốt” đến việc khai thác nội công thâm hậu của giáo viên.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Môn Ngữ văn: Mảnh đất để phát triển tư duy phản biện cho học sinh

Môn Ngữ văn: Mảnh đất để phát triển tư duy phản biện cho học sinh

Việc dạy học sinh năng lực tư duy phản biện không phải là dạy các em đối kháng hay chỉ trích, mà là hướng dẫn các em xem xét vấn đề một cách sâu rộng hơn, có căn cứ khoa học, truy vấn những niềm tin xác quyết để mở rộng suy nghĩ, nâng cao nhận thức của bản thân, thấu hiểu và bao dung hơn với quan điểm của người khác.
Y tế công cộng chính xác: Xu hướng của tương lai?

Y tế công cộng chính xác: Xu hướng của tương lai?

Một số nhà nghiên cứu sức khỏe cộng đồng đang sử dụng dữ liệu và công nghệ để hướng các biện pháp can thiệp sức khỏe đến các nhóm nhỏ trong dân số.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Nhà bác học Albert Einstein hiếm khi rời khỏi nhà mà không mang theo một cây đàn vĩ cầm [hay còn gọi là đàn violin]. Niềm đam mê âm nhạc đã truyền cảm hứng cho ông phát triển một số lý thuyết vật lý có tầm ảnh hưởng rộng rãi nhất trong khoa học.