Trang chủ Search

Nguyên-nhân - 4904 kết quả

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp thâm canh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái: thông qua tăng cường các đầu tư hóa học và cơ khí nhằm tăng sản lượng thu hoạch (dưới dạng sinh khối) từ hệ thống. Các tác động này dẫn đến ô nhiễm và suy thoái tài nguyên – làm giảm sút sức sản xuất của hệ sinh thái nông nghiệp, chất lượng môi trường sống và sức khỏe con người.
Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Không chỉ hướng đến việc chủ động ứng phó trước mùa lũ năm nay, Hội đồng An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà còn hướng đến những giải pháp KH&CN xa hơn và mang tính bền vững hơn cho những năm tới. Một trong số đó là áp dụng những mô hình tính toán mới để có thể dự đoán lũ và mưa sớm, chính xác.
Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng năm.
Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Một nhóm nghiên cứu Phần Lan đã tìm ra bằng chứng thuyết phục về sự hiện diện của vật chất quark “lạ” trong các lõi của những ngôi sao neutron lớn nhất đang tồn tại. Họ có được kết luận này bằng việc kết hợp với lý thuyết vật lý hạt và vật lý hạt nhân, qua đó đo lường được sóng hấp dẫn từ những vụ va chạm sao neutron.
Giải đáp bí ẩn cơ học chất lỏng tồn tại nhiều thập kỷ

Giải đáp bí ẩn cơ học chất lỏng tồn tại nhiều thập kỷ

Một giáo sư kỹ thuật môi trường của trường đại học bang Oregon đã giải quyết được một bí ẩn tồn tại nhiều thập kỷ liên quan đến hành xử của chất lỏng, một lĩnh vực nghiên cứu có những ứng dụng trải rộng từ y học, công nghiệp đến môi trường.
Đậu nành chứa "thần dược" đẩy lùi căn bệnh nan y hàng đầu?

Đậu nành chứa "thần dược" đẩy lùi căn bệnh nan y hàng đầu?

Một nghiên cứu thú vị của Nhật Bản cho thấy một đoạn protein xâm nhập vào não sau khi ăn đậu nành có thể làm giảm quá trình suy giảm trí nhớ ở chuột.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

Một cái nhìn toàn diện quá trình phát triển KH&CN nhanh chóng của Trung Quốc cho thấy cách chính phủ định hướng đầu tư và lập kế hoạch – bất chấp hàng núi khiếu nại về những vấn đề gian lận.
Theo dõi số liệu máu toàn cầu có thể ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Theo dõi số liệu máu toàn cầu có thể ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Michael Mina đã ra mắt hàng triệu mẫu máu, trong quá trình nỗ lực thành lập “Trung tâm nghiên cứu và theo dõi số liệu miễn dịch toàn cầu (GIO)”. Trung tâm này sẽ theo dõi các dấu hiệu của mầm bệnh lây lan trong cộng đồng, dựa vào công nghệ có thể đo hàng trăm ngàn kháng thể riêng biệt trong một microlit máu.
Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Theo dữ liệu từ Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, nồng độ CO2 trung bình trong khí quyển vào tháng 5/2020 đạt ngưỡng 417,1 ppm, mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.