Trang chủ Search

vườn-quốc-gia - 482 kết quả

Điều gì khiến người dân quyết định đóng góp tài chính để bảo vệ thiên nhiên?

Điều gì khiến người dân quyết định đóng góp tài chính để bảo vệ thiên nhiên?

Một nghiên cứu gần đây đã tìm hiểu những yếu tố khiến người dân quyết định đóng góp tài chính cho các dự án bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên.
Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Giáo sư Vũ Đình Thống (Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp ở Bảo tàng Tự nhiên Berlin, Viện Sinh học tiến hóa Leibniz và ĐH Humboldt đã lập được một bộ cơ sở dữ liệu về dơi ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI

Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI

Với những ứng dụng như dịch thuật thời gian thực, trợ lý số am hiểu văn hóa hay khả năng cá nhân hóa trải nghiệm du lịch, công nghệ AI có thể giúp Việt Nam trở nên dễ tiếp cận, hấp dẫn và đáng nhớ hơn đối với khách quốc tế.
Hàn Quốc đầu tư nghiên cứu nhân sâm: Những thách thức mới

Hàn Quốc đầu tư nghiên cứu nhân sâm: Những thách thức mới

Biến đổi khí hậu, sự cạnh tranh trên thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe toàn cầu đang đặt ra cho Hàn Quốc, quốc gia hàng đầu thế giới về đầu tư nghiên cứu nhân sâm, những thách thức mới.
Hoạt động nhân sinh ảnh hưởng đến các loài thú ăn thịt nhỏ

Hoạt động nhân sinh ảnh hưởng đến các loài thú ăn thịt nhỏ

Các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài của tổ chức Save Vietnam’s Wildlife và Nhóm chuyên gia về động vật ăn thịt nhỏ IUCN SSC, Thụy Sĩ đã đưa ra nhận xét này sau hai đợt khảo sát từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 và từ tháng 11/2020 đến tháng 6/2021.
Phát hiện loài ong mới tại Cao Bằng

Phát hiện loài ong mới tại Cao Bằng

Loài ong mới thuộc chi Habrophorula - một chi hiếm gặp chưa từng được ghi nhận tại Việt Nam.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Lắp đặt camera chuyên dụng để quản lý, bảo vệ rừng, biển và khu vực bãi bồi, đã giúp tiết kiệm chi phí quản lý, bảo vệ cho Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau; đồng thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc khai thác thủy sản trái phép, chặt phá cây rừng.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.