Trang chủ Search

vườn-quốc-gia - 475 kết quả

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại Vườn quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20 [1].
Thanh Hóa: Nhân giống thành công 7.600 cây rau sắng quý

Thanh Hóa: Nhân giống thành công 7.600 cây rau sắng quý

Ngoài việc được sử dụng làm thực phẩm, rau sắng còn được coi như một loài cây dược liệu có chứa một lượng lớn các axít amin không thay thế, có vai trò rất lớn trong quá trình sinh, tổng hợp protein.
Du lịch Đông Nam Bộ liên kết phát triển bền vững

Du lịch Đông Nam Bộ liên kết phát triển bền vững

Du lịch vùng Đông Nam Bộ như “viên ngọc thô chưa tìm được thợ mài dũa xứng tầm” và đang cần những giải pháp cụ thể, thiết thực để thúc đẩy du lịch nội địa và thu hút du khách nước ngoài trong thời gian tới.
5 biện pháp dài hạn để cải thiện chất lượng không khí đô thị

5 biện pháp dài hạn để cải thiện chất lượng không khí đô thị

Chuyên gia nghiên cứu chính sách đề xuất 5 biện pháp dài hạn để Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cải thiện chất lượng không khí.
Virus corona có thể đe dọa tính mạng các loài vượn lớn

Virus corona có thể đe dọa tính mạng các loài vượn lớn

Đại dịch virus corona có thể quét sạch quần thể tinh tinh, khỉ đột và đười ươi, các nhà khoa học hàng đầu cảnh báo.
Nhà khoa học Việt Nam tham gia phát hiện hai loài mới

Nhà khoa học Việt Nam tham gia phát hiện hai loài mới

Các nhà khoa học Việt Nam vừa tham gia phát hiện hai loài mới là Cóc mắt cao bằng và Thạch sùng ngón mường phăng.
Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Với học đường là những cánh rừng, học liệu là tự nhiên, giờ đây những mô hình giáo dục mở đa quốc gia đã mang đến các hình thức mới lạ để truyền tải kiến thức khoa học, khơi gợi tình yêu thiên nhiên của các em học sinh.
Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: Cơ hội và những rủi ro

Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: Cơ hội và những rủi ro

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có hệ đa dạng sinh học quan trọng nhất thế giới. Tuy nhiên, bắt đầu từ những năm 1980, nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ngày một suy giảm và ngân sách nhà nước cho quản lý, bảo vệ và bảo tồn các khu vực này thường không bao giờ đủ.
Nghiên cứu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông: Những bước sơ khai

Nghiên cứu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông: Những bước sơ khai

Ở Việt Nam, khi các cơ quan quản lý mới bắt đầu quan tâm đến ô nhiễm chất thải nhựa đại dương thì một ô nhiễm khác đã tiếp tục xuất hiện - ô nhiễm chất thải nhựa trên các dòng sông. Ở một đất nước có hơn 100 cửa sông đổ ra biển như Việt Nam, đây sẽ là một thách thức lớn cho các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu.