Trang chủ Search

bảo-tồn-thiên-nhiên - 272 kết quả

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Khám phá con đường buôn bán dơi xuyên biên giới

Khám phá con đường buôn bán dơi xuyên biên giới

Là loài dơi với vẻ ngoài đặc biệt, Dơi mũi nhẵn đốm vàng đang phải đối diện với những rủi ro do hoạt động săn bắt và buôn bán trái phép mang lại. GS.TS Vũ Đình Thống và các nhà khoa học quốc tế đã tiến hành một nghiên cứu nhằm khám phá bước đầu con đường buôn bán xuyên biên giới đầy phức tạp này.
Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Ngày 20/8, 16.000 cây bản địa đã được trồng trên diện tích 24 hecta tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, nhằm gia tăng độ che phủ và phục hồi sinh cảnh.
Tuyệt chủng thầm lặng

Tuyệt chủng thầm lặng

Nhiều loài sinh vật đang dần biến mất nhưng không có ai từng chứng kiến hoặc ghi chép về sự tồn tại của chúng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chúng ta ghi nhận đầy đủ mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, cũng như hiểu rõ tác động của con người lên mạng lưới sự sống.
Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chỉ trong ngày 2/6, Chương trình Rừng Xanh Lên 2024 đã trồng được 16.000 cây trên dải rừng rộng 25 ha nối giữa Hòa Bình và Sơn La.
SRP - Bộ tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững

SRP - Bộ tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững

Với 41 yêu cầu hướng đến canh tác lúa gạo bền vững, Bộ tiêu chuẩn SRP sẽ giúp “gia tăng thu nhập cho tất cả những người nông dân, chứ không chỉ là những nông dân tiếp cận với thị trường xuất khẩu”, theo lời của TS. Wyn Allis, Giám đốc Điều hành của Sustainable Rice Platform - liên minh quản lý Bộ tiêu chuẩn SRP.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Loài thằn lằn mới này được tìm thấy trong lớp lá ở một khu rừng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hòa Bình.