Trang chủ Search

Freud - 27 kết quả

Khoa học đằng sau tiếng cười

Khoa học đằng sau tiếng cười

Khi nghe tiếng cười vang lên, chúng ta thường coi đây là tín hiệu của niềm vui. Nhưng bạn có biết tiếng cười còn có nhiều ý nghĩa hơn thế?
Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Tâm động học (Psychodynamics), tức trường phái tâm lý học nghiên cứu các động lực tinh thần chi phối cảm xúc và hành vi của cá nhân, đã có những đóng góp quan trọng trong việc khám phá bản chất và nguyên nhân của chứng tâm thần phân liệt.
Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Cuốn sách của hai nhà xã hội học Armand và Michèle Mattelart cung cấp bức tranh toàn cảnh về hoạt động nghiên cứu truyền thông từ thế kỷ 19 đến nay, đồng thời đưa ra những nhận xét thú vị về các ảo tưởng thường gặp trong lĩnh vực này - nơi liên tục chứng kiến những sự khái quát hóa vội vàng do bị thôi thúc bởi chính trị hoặc thương mại.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?
Phúc âm của loài cá chình

Phúc âm của loài cá chình

Trong “Phúc âm của loài cá chình”, Patrik Svensson mở ra cánh cửa bước vào thế giới của một giống loài xuất hiện cách đây 40 triệu năm, được coi là “Chén Thánh” của khoa học, nhưng những gì ta biết về chúng chỉ là phần nhỏ và mới được khám phá trong thế kỷ qua.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Trong thế kỷ 20, Freud được coi là cha đẻ của ngành phân tâm học, các lý thuyết của ông được phổ biến rộng rãi. Song, có một người phụ nữ đã đứng lên đặt ra nghi vấn và phê bình một số quan điểm truyền thống của ông, đề cao tính nữ, bất chấp những lời chỉ trích và bị tẩy chay, người phụ nữ đó là Karen Horney.
Tự tình với nghệ thuật

Tự tình với nghệ thuật

Không có quá nhiều phân tích, diễn giải, phê bình theo kiểu hàn lâm, cuốn sách của Hiền Trang, "Tại sao ta yêu", kéo người đọc nán lại lâu hơn, và nhiều lần hơn, trước những gì tác giả biểu đạt, giãi bày cách chị cảm nhận, yêu thích, si mê thế giới nghệ thuật.
Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Đọc Lịch sử Thượng Đế của Karen Armstrong là cơ hội để chúng ta tiếp cận một nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về hành trình 4.000 năm của ý niệm về Thượng Đế trong ba tôn giáo lớn của nhân loại: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.
Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Năm 1879, nhà nghiên cứu người Đức Wilhelm Wundt đã thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới tại Đại học Leipzig. Kể từ đó, tâm lý học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.