Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Có người đúc kết rằng, ý tưởng thường xuất phát từ một người nhưng để hoàn thiện ý tưởng và ứng dụng vào thực tế, luôn cần đến nhiều người. Nghiên cứu một vấn đề nào đó cũng khởi đầu từ những ý tưởng, và như vậy cũng cần đến nhiều người, một nhóm người.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

Năm 2020, TPHCM đã triển khai mới gần 200 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, với tổng kinh phí gần 300 tỷ đồng. 100% các nhiệm vụ nghiệm thu (98 nhiệm vụ) đều được ứng dụng vào thực tế.
Trò chuyện với tác giả báo cáo: "Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên"

Trò chuyện với tác giả báo cáo: "Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên"

Sau khi được trình bày tại Diễn đàn Giáo dục Việt Nam - Vietnam Educamp vào tháng 11/2020, báo cáo “Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên” của Đỗ Quyên (lớp 12 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) đã thu hút nhiều quan tâm của dư luận.
Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Ba nhà nghiên cứu Việt Nam vừa nhận được tài trợ từ Chương trình Quan hệ Đối tác nhằm Thúc đẩy Tham gia Nghiên cứu (PEER) của Mỹ cho các dự án liên quan đến xử lý ô nhiễm dioxin trong đất.
Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Đại học Trung Quốc có thể phát triển đến đâu?

Đại học Trung Quốc có thể phát triển đến đâu?

Có hai câu hỏi thường trực trong giới giáo dục đại học Trung Quốc. Một là khi nào giải Nobel khoa học sẽ thuộc về một chuyên gia sinh ra, lớn lên và học tập ở Đại lục, thay vì những người sống ở nước ngoài. Hai là khi nào một trường đại học Trung Quốc có thể sánh ngang với Đại học Harvard.
Việt Nam bắt đầu xây dựng các mô hình cảnh báo sớm dịch bệnh

Việt Nam bắt đầu xây dựng các mô hình cảnh báo sớm dịch bệnh

Trường Đại học Y tế Công cộng đang tăng cường hợp tác đa ngành với các đối tác ở Anh và Mỹ để học hỏi, xây dựng các mô hình sử dụng trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn trong khoa học sức khỏe.