Trang chủ Search

công-trình - 3524 kết quả

Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Bước ra từ thống khổ, Viktor Frankl dùng chính những chiêm nghiệm từ máu và nước mắt của mình để tìm ra một giải pháp khả thi cho những căn bệnh tinh thần của cả những thế hệ sau.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Triển lãm trực tuyến "Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây"

Triển lãm trực tuyến "Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây"

Triển lãm trưng bày hơn 100 tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản vẽ thiết kế, bản đồ quy hoạch về Hồ Gươm từ năm 1829 đến năm 1954.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Nobel vật lý: Hai trong một

Nobel vật lý: Hai trong một

Nét đặc biệt của giải Nobel Vật lý 2021 là hai lĩnh vực khác nhau trong cùng một giải thưởng với một bên là mô hình khí hậu và một bên là lý thuyết các hệ phức hợp.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Các nhà mô hình hóa khí hậu và lý thuyết về các hệ phức hợp giành giải Nobel vật lý

Các nhà mô hình hóa khí hậu và lý thuyết về các hệ phức hợp giành giải Nobel vật lý

Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi cùng được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu về các hệ phức tạp – bao gồm mô hình hóa khí hậu trái đất và ấm lên toàn cầu.
Ardem Patapoutian và David Julius giành Giải Nobel Y sinh 2021

Ardem Patapoutian và David Julius giành Giải Nobel Y sinh 2021

Giải Nobel Y sinh đã được trao cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian “cho những khám phá về các thụ thể tương tác với nhiệt độ và va chạm”. Các thụ thể của tế bào biểu mô là điểm đầu tiên của tuyến đường truyền tín hiệu từ bên ngoài vào các tế bào.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu là bộ luật lâu đời nhất thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Văn bản này được viết trên các phiến đất sét nung bằng ngôn ngữ của người Sumer vào cuối thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên.