Trang chủ Search

quốc-hội - 977 kết quả

TPHCM thành lập Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước

TPHCM thành lập Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước

Ngày 19/9, Kỳ họp thứ 11 của HĐND TPHCM khóa X đã thông qua Nghị quyết thành lập Sở An toàn Thực phẩm Thành phố, theo quy định của Nghị quyết 98/2023/QH 15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố.
Giải pháp thu hút FDI công nghệ cao?

Giải pháp thu hút FDI công nghệ cao?

Trong bối cảnh thuế thu nhập tối thiểu toàn cầu sắp áp dụng, Việt Nam có thể trở nên hấp dẫn hơn với các dòng vốn FDI mới khi thay đổi các ưu đãi phi thuế quan.
Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy nhiên nó cũng nhắc nhở họ nhớ về những mất mát trong hai năm qua và ảnh hưởng của nó ở hiện tại.
Ra mắt Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn TPHCM

Ra mắt Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn TPHCM

Trung tâm điện tử và vi mạch bán dẫn (ESC) được thành lập để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch và hướng đến hỗ trợ hình thành các doanh nghiệp thiết kế vi mạch trong nước.
Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Với thâm niên 44 năm tồn tại và hết hạn, vào ngày 27/8 vừa qua, Hiệp ước hợp tác khoa học hai nước tiếp tục được gia hạn tạm thời trong vòng sáu tháng. Nhưng giới khoa học vẫn đang đặt câu hỏi về việc, sau động thái này, có các đổi mới lâu dài trong hợp tác nghiên cứu giữa hai nước hay không.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
TPHCM đề xuất cơ chế thử nghiệm các giải pháp công nghệ mới

TPHCM đề xuất cơ chế thử nghiệm các giải pháp công nghệ mới

Sở KH&CN TPHCM vừa đề xuất hai nhóm lĩnh vực công nghệ có thể tham gia thử nghiệm có kiểm soát, trong đó có xe điện không người lái, drone, robot tự hành...
Bộ GD&ĐT đề nghị cân nhắc chủ trương biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Bộ GD&ĐT đề nghị cân nhắc chủ trương biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/8, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc bỏ nội dung “nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước”.
AI đang được quản lý như thế nào trên thế giới

AI đang được quản lý như thế nào trên thế giới

Châu Âu, Mỹ và Trung Quốc có những cách tiếp cận khác nhau trong quản lý AI. Dù vậy, vẫn chưa có cơ chế quản lý nào được coi là hoàn thiện.