Trang chủ Search

trở-về - 1231 kết quả

Vì sao người trẻ ít mặn mà với nghiên cứu khoa học?

Vì sao người trẻ ít mặn mà với nghiên cứu khoa học?

Mức hỗ trợ thấp, doanh nghiệp trong nước "sính ngoại" khiến nhiều người trẻ có năng lực không muốn tiếp tục nghiên cứu.
PGS-TS Trình Năng Chung: Tôi và nghề khảo cổ đã chọn nhau

PGS-TS Trình Năng Chung: Tôi và nghề khảo cổ đã chọn nhau

Thuở còn sinh viên, PGS-TS Trình Năng Chung đã chọn nghề khảo cổ vì những lý do rất bản năng, với ước vọng được đi tới nhiều nơi, khám phá nhiều điều mới lạ.
Chuyện nhà hoá học Đài Loan nhận giải Nobel từ chối cương vị thủ tướng

Chuyện nhà hoá học Đài Loan nhận giải Nobel từ chối cương vị thủ tướng

“Tôi không nghĩ mình là người toàn năng. Thương lượng chính trị không phải là chuyên môn của tôi” - là chia sẻ của nhà khoa học Lý Nguyên Triết khi được đề cử vào vị trí Thủ tướng Đài Loan.
Cuộc sống hạnh phúc của người đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ

Cuộc sống hạnh phúc của người đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ

Những đứa trẻ tự kỷ rồi sẽ lớn thành những người trưởng thành tự kỷ và phụ huynh đều trăn trở câu hỏi: “Chuyện gì sẽ xảy ra với con khi tôi chết đi?”. Câu chuyện về Donald Gray Triplett, người đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ trên thế giới, có thể sẽ đem tới câu trả lời.
Trở về từ cõi chết, người phụ nữ tuyên bố thời gian không tồn tại

Trở về từ cõi chết, người phụ nữ tuyên bố thời gian không tồn tại

Một người phụ nữ được cho là đã chết rồi "hồi sinh", và khi tỉnh lại thì tuyên bố “thời gian chẳng hề tồn tại”.
Hình trình của con tàu bị đắm ở Cù Lao Chàm

Hình trình của con tàu bị đắm ở Cù Lao Chàm

PGS.TS Tống Trung Tín nhận định, việc phân tích các hiện vật trục vớt được từ con tàu đắm ở Cù Lao Chàm giúp ta khẳng định gốm là mặt hàng sản xuất và xuất khẩu quan trọng một thời của người Việt cổ.
Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và cả nhận thức của phần đông dân chúng về vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa dưới nước khiến lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học dưới nước vốn đã “vào cuộc” chậm lại càng đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Nhà khoa học tị nạn: Một tương lai bất định

Nhà khoa học tị nạn: Một tương lai bất định

Chiến tranh đang khiến số nhà khoa học lâm vào tình trạng nguy hiểm tăng vọt, và dù có ổn định được công việc ở nước ngoài hay không, đối với họ, tương lai đều không có gì chắc chắn.
Thay đổi thái độ quan trọng hơn kiến thức

Thay đổi thái độ quan trọng hơn kiến thức

Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới đây, Bộ GD&ĐT dự kiến lồng ghép kiến thức kinh tế vào môn giáo dục công dân ở cấp 1 và cấp 2, đến cấy 3 sẽ được tách thành môn riêng, có giá trị tương tương như các môn toán, văn...
Đại học Khoa học Thái Nguyên: Không thưởng, công bố quốc tế vẫn tăng mạnh

Đại học Khoa học Thái Nguyên: Không thưởng, công bố quốc tế vẫn tăng mạnh

Cơ sở vật chất thiếu thốn, nguồn nhân lực mỏng, đã thế chính sách chỉ có… phạt, nhưng số công bố quốc tế của Đại học Khoa học Thái Nguyên (TNUS) trong 5 năm trở lại đây vẫn tăng vượt bậc, chiếm quá nửa tổng số công bố quốc tế ISI/ Scopus của toàn Đại học Thái Nguyên.