Trang chủ Search

Đại-học-Bách-Khoa - 837 kết quả

TS Nguyễn Việt Hưng: Người "leo núi" khoa học trên đôi nạng

TS Nguyễn Việt Hưng: Người "leo núi" khoa học trên đôi nạng

Thật khó tưởng tượng một cậu bé có đôi chân“ngừng bước” từ khi hơn một tuổi lại trở thành tiến sỹ vật lý ở tuổi 30 với nhiều công trình khoa học chất lượng với hàng chục công bố quốc tế.
Hội nghị ECSS 2017: Giới thiệu một loạt nghiên cứu về biển, cửa sông và bãi bồi

Hội nghị ECSS 2017: Giới thiệu một loạt nghiên cứu về biển, cửa sông và bãi bồi

Ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý tổng hợp đới bờ; Tác động của gió chướng đến dòng chảy cửa sông Cổ Chiên; Hiện trạng và xu thế bồi - xói bờ biển tỉnh Cà Mau… là những kết quả nghiên cứu mới nhất được các nhà khoa học giới thiệu tại Hội nghị ECSS 2017.
"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Hiện nay, đa phần các nhà sản xuất/tái chế ở Việt Nam mới chỉ dừng ở mức gia công phôi kim loại, nghĩa là đúc ra sản phẩm thô và đưa sang nước ngoài để họ đưa vào dây chuyền sản xuất lớn" - TS Nguyễn Đức Quảng - bộ môn Quản lý môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội nói.
TS Hà Vĩnh Hưng - Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nguy cơ ung thư cao từ rác thải điện tử

TS Hà Vĩnh Hưng - Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nguy cơ ung thư cao từ rác thải điện tử

Những bảng mạch, linh kiện nhỏ khi bị vứt ra bãi rác thường không được ai thu nhặt. Dưới tác động của nước mưa, chúng có thể giải phóng một phần kim loại vào trong lòng đất, xâm nhập nước ngầm, đi ngược vào rau - củ - quả được trồng ở trên.
Tỷ trọng vật liệu có thể tái chế trong thiết bị điện tử

Tỷ trọng vật liệu có thể tái chế trong thiết bị điện tử

Mặc dù được cho là tác nhân hủy hoại môi trường sống và sức khỏe, nhưng rác thải điện tử lại có thể giúp làm giàu nhờ việc thu hồi những vật liệu có thể tái chế. Vậy lượng vật liệu có thể thu hồi để tái chế trong mỗi thiết bị điện tử bỏ đi là bao nhiêu?
Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Hệ thống tái chế rác thải điện tử chính thức xuất hiện khá muộn - từ năm 2010 - với một số cơ sở ở quy mô công nghiệp vừa và nhỏ cùng các kỹ thuật tái chế phổ biến như hỏa luyện, thủy luyện,...
Tìm cách "đãi vàng" từ rác thải điện tử

Tìm cách "đãi vàng" từ rác thải điện tử

Có thể hiểu theo nghĩa đen khi nói rằng rác thải điện tử là một mỏ vàng. Theo BBC, lượng vàng có trong 1 tấn iPhone cao hơn 300 lần so với trong 1 tấn quặng vàng.
Công nghệ mới trong bảo quản nông sản, chế biến thực phẩm và năng lượng sạch

Công nghệ mới trong bảo quản nông sản, chế biến thực phẩm và năng lượng sạch

Ngày 26/10, hội thảo “Ứng dụng công nghệ mới trong bảo quản nông sản, chế biến thực phẩm và công nghệ năng lượng sạch” đã diễn ra tại khách sạn Merperle Crystal Palace (quận 7, TP HCM) do TT Xúc tiến Thương mại và đầu tư TP HCM (ITPC) và SONTAG CONSULT phối hợp tổ chức.
2 học sinh Hà Tĩnh sáng chế máy phân phối thức ăn cho thủy sản từ phế liệu

2 học sinh Hà Tĩnh sáng chế máy phân phối thức ăn cho thủy sản từ phế liệu

2 cậu học trò Trần Văn Phong và Bùi Long Nhật (học sinh lớp 12A5, Trường THPT Cẩm Xuyên) đã mày mò chế tạo thành công máy phân phối thức ăn cho thủy sản, và đạt giải nhì Cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật thanh thiếu niên, nhi đồng toàn tỉnh lần thứ 8.
PGS Trần Tuấn Thanh - "cha đẻ" bộ đôi vòi phun cao áp

PGS Trần Tuấn Thanh - "cha đẻ" bộ đôi vòi phun cao áp

Bộ đôi vòi phun cao áp là “trái tim” của động cơ diesel, rất cần thiết để thay thế khi sửa chữa xe bọc thép, xe tăng... nhưng trước đây Việt Nam không sản xuất được. Do đó, Chính phủ đã giao nhiệm vụ nghiên cứu, chế tạo nó cho Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội.