Trang chủ Search

Innova - 3619 kết quả

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Sống khép kín đôi khi là biểu hiện của một đứa trẻ hướng nội nhưng cũng có thể cảnh báo vấn đề nghiêm trọng hơn, ví dụ như chứng lo âu xã hội.
Ca ghép thận lợn đầu tiên ở người

Ca ghép thận lợn đầu tiên ở người

Các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) đã thực hiện thành công ca ghép thận lợn biến đổi gene đầu tiên vào người nhận còn sống.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Tổng cộng có khoảng 2,2 tỷ người trên toàn thế giới không được tiếp cận với nước uống sạch và 3,5 tỷ người không thể tiếp cận hệ thống vệ sinh an toàn, theo Báo cáo Phát triển Nguồn nước Thế giới năm 2024 của Liên Hợp Quốc được công bố vào ngày 22/3.
Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI

Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI

Vào ngày 21/3, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về trí thông minh nhân tạo (AI) nhằm đảm bảo công nghệ mới nổi này mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia, an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Nó cũng khuyến khích các nước bảo vệ nhân quyền, bảo vệ dữ liệu cá nhân và giám sát rủi ro của AI.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.