Trang chủ Search

quản-trị - 1402 kết quả

Vinh danh “Chìa khóa vàng” cho sản phẩm an toàn thông tin

Vinh danh “Chìa khóa vàng” cho sản phẩm an toàn thông tin

Ngày 18/11, lần đầu tiên Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (Vnisa) tổ chức Lễ công bố và trao tặng danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020 cho các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam.
Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Ugur Sahin: Người nghiên cứu thành công vaccine BNT162b2 trong 10 tháng

Chỉ trong một thời gian kỷ lục là mười tháng, doanh nghiệp công nghệ sinh học Biontech (Đức) và tập đoàn Pfizer của Hoa Kỳ đã phát triển thành công một loại vaccine chống virus corona. Vaccine BNT162b2 có hiệu lực chống virus tới trên 90%. Thành công này chủ yếu nhờ công sức của giáo sư Ugur Sahin.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

TS Trương Công Duẩn, Giám đốc đào tạo Đại học Swinburne Việt Nam, cho rằng, có những dấu hiệu rõ rệt cho thấy sự trưởng thành của quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm xu hướng ngày càng tăng số sinh viên theo học các chương trình có tính quốc tế hoặc được thiết kế theo chuẩn quốc tế.
Lần đầu học sinh thuyết trình tại Diễn đàn Giáo dục Việt Nam

Lần đầu học sinh thuyết trình tại Diễn đàn Giáo dục Việt Nam

Tại Diễn đàn Giáo dục Việt Nam - Vietnam Educamp, nơi các bên liên quan của nền giáo dục chia sẻ sáng kiến, ý tưởng, kinh nghiệm thực tế hoặc kết quả nghiên cứu mới nhất của mình - lần đầu tiên một học sinh sẽ trình bày kết quả khảo sát về “tâm tư” của học sinh các trường THPT chuyên tại Hà Nội.
TECHFEST: Sự khởi đầu cần phải có của startup

TECHFEST: Sự khởi đầu cần phải có của startup

Sau 5 năm được tổ chức, TECHFEST đã trở thành sự kiện quen thuộc được mong chờ nhất của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam. “Chúng tôi nhìn thấy cơ hội, giá trị cho mình tại TECHFEST” là nhận xét của nhiều nhà đầu tư cũng như các startup.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

Dẫu một số phòng thí nghiệm của Viện KH&CN công nghiệp tiên tiến (AIST) đã có tuổi đời cả thế kỷ nhưng Cơ quan Công nghệ công nghiệp (ITA), tổ chức tiền thân của AIST, mới được thành lập từ năm 1948.
Sự hình thành và sụp đổ của Công ty Đông Ấn

Sự hình thành và sụp đổ của Công ty Đông Ấn

Ra đời trong thời của Nữ hoàng Elizabeth I, công ty Đông Ấn đã nhanh chóng khai thác giao thương quốc tế và trở thành tập đoàn lớn mạnh nhất toàn cầu những thế kỷ trước.