Trang chủ Search

đột-biến - 1000 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Năm 2018, các cố vấn Chính phủ Mỹ dự đoán Mỹ sẽ sớm bị Trung Quốc vượt qua về chi cho R&D. Nhưng giờ đây, trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang suy thoái, dường như điều đó không xảy tới nữa.
Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.
Một số phô mai Pháp có nguy cơ biến mất do suy giảm đa dạng vi sinh vật

Một số phô mai Pháp có nguy cơ biến mất do suy giảm đa dạng vi sinh vật

Trong tương lai, có thể chúng ta sẽ không được ăn phô mai Camembert, brie và phô mai xanh nữa.
Vì sao chó tha mồi Labrador có thân hình mập mạp

Vì sao chó tha mồi Labrador có thân hình mập mạp

Nghiên cứu cho thấy những con chó tha mồi có đột biến gen POMC nhanh đói hơn giữa các bữa ăn và đốt cháy ít calo hơn khi nghỉ ngơi, và đó là lý do chúng thường có thân hình mập mạp.
Đàn ông có thể tiết sữa hay không?

Đàn ông có thể tiết sữa hay không?

Ở nam giới, núm vú dường như chỉ mang tính chất trang trí. Nhưng liệu chúng có thể tiết sữa không? Câu trả lời là: Có, trong một số trường hợp nhất định.
BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

Bằng cách kết hợp các chất xơ hòa tan và không hòa tan, startup BioLumen (Hoa Kỳ) đã tìm ra cách “giữ lại” đường trong thực phẩm sau khi ăn, giúp mọi người có thể tận hưởng đồ ngọt mà không còn lo ngại về đường trong thực phẩm.
Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Ô nhiễm không khí có thể làm hỏng làn da

Ô nhiễm không khí có thể làm hỏng làn da

Khói cháy rừng và khói xe cộ khiến số người mắc các bệnh về da tăng đột biến.
Tiềm năng ứng dụng lâm sàng của xét nghiệm gene trên bệnh nhân Parkinson Việt Nam

Tiềm năng ứng dụng lâm sàng của xét nghiệm gene trên bệnh nhân Parkinson Việt Nam

Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Y Dược TPHCM nhận thấy các biến thể liên quan tới Parkinson ở Việt Nam tập trung phần lớn ở gene LRRK2, GBA1 và PRKN. Trong đó, biến thể R1628P trên gene LRRK2 chiếm tỷ lệ nhiều nhất.