Trang chủ Search

làm-chủ - 1592 kết quả

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Máy sấy thăng hoa DS-10

Máy sấy thăng hoa DS-10

Từ công nghệ sấy thăng hoa của Nhật, PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu chế tạo máy sấy DS-10 có ưu điểm vượt trội so với nhiều phương pháp sấy khác là giữ lại được toàn bộ tính chất tự nhiên và chất lượng ban đầu của sản phẩm, nhưng giá thành chỉ bằng 1/3 đến1/4 so với máy nhập khẩu.
Viettel hợp tác với Trường ĐH Bách khoa TPHCM sản xuất chip 5G

Viettel hợp tác với Trường ĐH Bách khoa TPHCM sản xuất chip 5G

Hai bên sẽ hợp tác nghiên cứu và phát triển vi mạch tích hợp 5G, trong đó trước mắt Trường ĐH Bách khoa TPHCM cung cấp dịch vụ tư vấn, thiết kế bộ thu và bộ phát cho chip 5G.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Nghiên cứu ứng dụng thanh Polyme cốt sợi thủy tinh trong việc sản xuất cấu kiện bê tông phục vụ công trình kè bờ sông và hồ

Nghiên cứu ứng dụng thanh Polyme cốt sợi thủy tinh trong việc sản xuất cấu kiện bê tông phục vụ công trình kè bờ sông và hồ

Đây là đề tài do TS. Trần Long Giang - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học công nghệ Hàng Hải (Trường Đại học Hàng hải) làm chủ nhiệm, được Hội đồng Khoa học công nghệ thành phố đánh giá, nghiệm thu chiều 25/6.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025

Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025

Được sự đồng ý của Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ KH&CN, sáng ngày 26/6/2020, Đảng bộ Viện Ứng dụng Công nghệ long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng Công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Vắcxin COVID-19 do Việt Nam sản xuất vượt tiến độ dự kiến

Vắcxin COVID-19 do Việt Nam sản xuất vượt tiến độ dự kiến

Dự án nghiên cứu phát triển văc xin COVID-19 của Công ty TNHH MTV Văc xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) đang có triển vọng rất tích cực khi vượt tiến độ 2 tháng so với kế hoạch trong giai đoạn 1, với kết quả đáp ứng miễn dịch khá cao của văc xin dự tuyển.