Trang chủ Search

bạc - 2123 kết quả

VietGap không hiệu quả: Đâu là căn nguyên?

VietGap không hiệu quả: Đâu là căn nguyên?

Mặc dù được kỳ vọng trở thành cứu cánh cho việc đối phó với khủng hoảng về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng như báo chí đã phản ánh hiệu quả của tiêu chuẩn vietgap vẫn còn “mờ mịt” sau hơn chục năm ra đời.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Thủ tướng dự Hội nghị sơ kết 6 tháng ngành tài chính

Thủ tướng dự Hội nghị sơ kết 6 tháng ngành tài chính

Sáng 7/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 trong khi cả nước đang đẩy mạnh phục hồi nền kinh tế hậu COVID-19.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Giải ngân ODA: Quyết tâm cao, giải pháp rõ ràng

Giải ngân ODA: Quyết tâm cao, giải pháp rõ ràng

Khi các nguồn ODA, vốn vay ưu đãi không còn nhiều, muốn đẩy nhanh tiến độ, các địa phương phải thể hiện quyết tâm rất cao, giải pháp rõ ràng.
Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Hơn 3 năm, điện Mặt trời và điện gió của Việt Nam đã phát triển về công suất điện và trở thành một nguồn điện góp phần vào việc thực hiện mục tiêu Quy hoạch điện VII điều chỉnh của Việt Nam.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.