Trang chủ Search

Thời-kỳ-đồ-đá - 89 kết quả

Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học đã phát hiện đồ trang sức cổ xưa nhất thế giới trong một hang động ở Maroc. Chúng là sản phẩm của người Aterian sinh sống tại châu Phi cách đây hàng trăm nghìn năm.
Phát hiện DNA nguyên vẹn của người phụ nữ sống cách đây 7.200 năm

Phát hiện DNA nguyên vẹn của người phụ nữ sống cách đây 7.200 năm

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra DNA cổ đại trong hài cốt của một người phụ nữ đã chết cách đây 7.200 năm ở Indonesia - phát hiện này thách thức những hiểu biết trước đây về sự di cư của con người cổ đại.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Con người sử dụng mũi tên tẩm độc từ hơn 70.000 năm trước

Con người sử dụng mũi tên tẩm độc từ hơn 70.000 năm trước

Nghiên cứu mới cho thấy con người đã chế tạo mũi tên tẩm độc từ cách đây hơn 70.000 năm sử dụng chất độc từ thực vật và động vật.
Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe là ngôi đền cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nó có niên đại cách đây khoảng 12.000 năm. Ngôi đền do những người tiền sử sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm xây dựng trong thời kỳ đồ đá mới, trước khi chữ viết và bánh xe ra đời.
Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Vào thời điểm Kỷ băng hà cuối cùng sắp diễn ra trên trái đất, con người nhận diện được nguy cơ đại nạn và thực hiện các cuộc di cư trên khắp châu Âu. Một nghiên cứu mới đặt ra giả thuyết rằng các cuộc di cư quy mô lớn diễn ra trong giai đoạn này có thể đã khiến thảm thực vật của châu Âu thay đổi hoàn toàn.
Những phát hiện mới về người cổ đại Homo Erectus

Những phát hiện mới về người cổ đại Homo Erectus

Gần đây, Dự án Nghiên cứu Cổ nhân loại học Gona tại Ethiopia đã tiết lộ những phát hiện mới về người cổ đại Homo Erectus dựa trên phân tích các mẫu hộp sọ và công cụ lao động khai quật được.
Tìm thấy dấu vết tinh bột trong thức ăn của người cổ đại

Tìm thấy dấu vết tinh bột trong thức ăn của người cổ đại

Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng khẳng định 170.000 năm trước, người cổ đại đã dùng những củ, rễ giàu tinh bột làm thức ăn.