Trang chủ Search

đế-quốc - 206 kết quả

Vì sao Angkor Wat suy tàn?

Vì sao Angkor Wat suy tàn?

Trái với những giả thuyết trước đây về một biến cố đột ngột khiến thành phố cổ nổi tiếng bị bỏ hoang, quá trình này diễn ra chậm rãi hơn nhiều và dường như là kết quả của một sự lựa chọn.
Vì sao vẫn luôn tồn tại “bất bình đẳng”?

Vì sao vẫn luôn tồn tại “bất bình đẳng”?

Những cuốn sách thuộc các series giáo dục thường thức dành cho trẻ em của NXB Kim Đồng luôn làm tôi thích thú. Tôi ao ước vào độ tuổi của các độc giả mà những cuốn sách này hướng tới, tôi đã được đọc chúng. Bởi vậy, tôi sốt sắng giới thiệu đến các phụ huynh và bạn đọc nhỏ một cuốn sách mới làm tôi mê tít.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Phía sau khung kính của Bảo tàng tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Nhật Bản) có một chiếc xe đạp ba bánh đã cũ hỏng và rỉ sét. Nó, giống như nhiều hiện vật khác đang được lưu giữ và trưng bày tại đây, đều mang một câu chuyện đau lòng và là lời cảnh tỉnh về sự thảm khốc của chiến tranh.
Bàn về tinh thần pháp luật

Bàn về tinh thần pháp luật

Theo Montesquieu, mọi xã hội người đều có những điều kiện khách quan để xuất hiện và tồn tại, do đó không thể so sánh và đối lập chỉ trên thước đo cao - thấp của sự tiến bộ.
Thị trấn ma đắt đỏ ở Thổ Nhĩ Kỳ

Thị trấn ma đắt đỏ ở Thổ Nhĩ Kỳ

Nơi này hoàn toàn không có ai sinh sống – một thị trấn ma đúng nghĩa, kết quả của một dự án phát triển bất động sản xa hoa và đầy tham vọng nhưng “sai lầm”
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Giới trẻ châu Âu chiếm đóng trường học, kêu gọi các chính phủ chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Giới trẻ châu Âu chiếm đóng trường học, kêu gọi các chính phủ chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Một làn sóng chiếm đóng trường học của học sinh, sinh viên đã làm tê liệt nhiều ngôi trường và đại học khắp châu Âu. Đây là một phần trong chiến dịch biểu tình của giới trẻ để phản đối các chính phủ không có động thái chống lại biến đổi khí hậu.
Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Năm 1935, nhà địa lý Hồ Hoán Dung (1901 – 1998) đã vẽ một đường chéo cắt đôi Trung Quốc trên bản đồ để minh họa cho nghiên cứu của ông về sự phân bố dân cư tại quốc gia đông dân nhất thế giới1.
“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

Scott Anderson đã khéo léo tái dựng một giai đoạn đầy khốc liệt như một bản lề của trật tự hậu đế chế Ottoman, với nhiều suy ngẫm cho độc giả.