Trang chủ Search

thiệt-hại - 1124 kết quả

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

Xâm nhập mặn cao nhất trên các cửa sông Cửu Long vào các kỳ triều cường 11-15/3 và 27-31/3. Các địa phương cần chủ động tích nước ngay khi có thể để ứng phó với mặn tăng trở lại ở các kì triều cường.
Người dân Hà Nội sẵn sàng trả bao nhiêu tiền để giảm ô nhiễm không khí?

Người dân Hà Nội sẵn sàng trả bao nhiêu tiền để giảm ô nhiễm không khí?

Nghiên cứu của nhóm tác giả tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho thấy, người dân Hà Nội sẵn sàng trả tối đa 93.000 đồng/tháng để giảm nguy cơ tử vong khi hít thở bầu không khí ô nhiễm.
Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Theo một nghiên cứu mới toàn diện nhất cho đến nay, đăng tải trên tạp chí Science, chỉ có 14% diện tích lưu vực sông trên thế giới chưa bị thiệt hại nghiêm trọng từ các hoạt động của con người.
ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Liên Hợp Quốc cảnh báo con người đang tàn phá thiên nhiên quá mức

Liên Hợp Quốc cảnh báo con người đang tàn phá thiên nhiên quá mức

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, nhân loại đang tàn phá quá mức thiên nhiên gây thiệt hại to lớn về kinh tế, đồng thời đẩy nhanh sự hủy diệt sự sống trên Trái đất.
Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Vừa có nhiều công trình khoa học công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín vừa có nhiều nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội đáng kể, PTN trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT), thuộc Bộ Công thương, là một trong những nơi hiếm hoi tự chủ bằng cả “hai chân kiềng” này.
Không thể thoát khủng hoảng Covid-19 nếu chỉ các nước giàu được tiêm vaccine

Không thể thoát khủng hoảng Covid-19 nếu chỉ các nước giàu được tiêm vaccine

Ngay cả khi các nước phát triển có thể tiêm chủng cho toàn bộ người dân của mình trong một năm thì họ cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng từ những nơi mà virus vẫn tiếp tục lan rộng.
Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Sau đây là chia sẻ của một số nhà khoa học với Báo Khoa học & Phát triển về mong ước của họ trong những ngày đầu năm.
VKIST: Phát triển công nghệ “cầm tay” phát hiện ung thư và virus

VKIST: Phát triển công nghệ “cầm tay” phát hiện ung thư và virus

PGS. TS Trương Thị Ngọc Liên, Trưởng phòng công nghệ tích hợp công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST), chia sẻ với báo Khoa học và Phát triển những hướng nghiên cứu ứng dụng của mình trong một địa hạt mà ít nhóm nghiên cứu trong nước khai phá.