Trang chủ Search

xương - 2247 kết quả

Lược sử thuần hoá gà

Lược sử thuần hoá gà

Tổ tiên của những con gà hiện đại có vẻ ngoài khá kỳ lạ và chúng không phải là nguồn thực phẩm phổ biến của con người. Trong nhiều thế kỷ, loài động vật này thậm chí còn được người xưa kính trọng và tôn thờ.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Chiều cao có liên quan tới nguy cơ bệnh tật

Chiều cao có liên quan tới nguy cơ bệnh tật

Những người cao hơn có nguy cơ mắc bệnh thần kinh ngoại biên cũng như nhiễm trùng da và xương cao hơn, nhưng lại giảm nguy cơ mắc bệnh tim, huyết áp cao và cholesterol cao, theo nghiên cứu lớn nhất thế giới về chiều cao và bệnh tật.
Chế độ dinh dưỡng và vận động cho trẻ em sau đại dịch

Chế độ dinh dưỡng và vận động cho trẻ em sau đại dịch

Vận động và ăn uống khoa học để có sức khỏe tốt và tâm lý vững vàng là vấn đề càng cần được chú ý khi chúng ta vừa trải qua thời kỳ đại dịch nhiều xáo trộn.
Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Cùng với hóa thạch cá sấu được tìm thấy tại Thái Lan và Trung Quốc, đây là bằng chứng cho thấy sự đa dạng của cá sấu ở châu Á tại thời điểm đó.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.
Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải trình tự thành công bộ gen của một nạn nhân của thảm họa phun trào núi lửa Vesuvius trên thành phố cổ đại Pompeii, làm sáng tỏ thêm về sức khỏe và sự đa dạng của những người sống trong đế chế La Mã vào thời điểm xảy ra thảm họa.
Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Năm mươi nghìn năm trước, Úc là nơi cư trú của những loài động vật cực lớn. Một trong số đó là chim sấm, cao hơn 2 mét và nặng 250 kg, gấp sáu lần đà điểu hiện đại. Giống với nhiều loài động vật lớn khác, loài này đã biến mất cách đây 45.000 năm chưa rõ nguyên nhân, sau khi Homo sapiens đến châu Úc.