Trang chủ Search

hiệu-trưởng - 572 kết quả

Trở thành công dân thế kỷ 21: Những kỹ năng quan trọng nhất

Trở thành công dân thế kỷ 21: Những kỹ năng quan trọng nhất

Khả năng kiểm soát việc học của chính mình, biết đồng cảm và hòa thuận với người khác, biết trân trọng thế giới rộng mở và sự đa dạng về quan điểm - đó là những kĩ năng mà các nhà giáo dục tân tiến trên khắp thế giới đang tìm cách giúp người học thấm nhuần, dù họ vẫn thường bị hạn chế bởi những hệ thống cứng nhắc và nặng về thi cử.
Tranh cãi xung quanh những công trình tâm lý học nhân cách của Hans Eysenck

Tranh cãi xung quanh những công trình tâm lý học nhân cách của Hans Eysenck

Hans Eysenck (1916-1997), là một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất mọi thời đại với số công trình nghiên cứu được công bố đáng ngưỡng mộ. Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học tại Đại học King’s College, London đã thực hiện điều tra và đánh giá 26 bài nghiên cứu của ông là “không an toàn”.
Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Do kinh phí đầu tư cho khoa học sẽ giảm nhẹ trong năm tới nên giới nghiên cứu trông chờ vào chiến lược nghiên cứu quốc gia sẽ bắt đầu vào năm 2021 với đầu tư cho khoa học lên tới 3% GDP để có thể giải quyết những vấn đề khoa học lớn.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM: Nhiều sản phẩm công nghệ đi vào thực tiễn

Trường Đại học Bách khoa TPHCM: Nhiều sản phẩm công nghệ đi vào thực tiễn

Nhiều nghiên cứu, sản phẩm công nghệ đã và đang ứng dụng nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội được trình bày tại Hội nghị KH&CN lần thứ 16 của Trường Đại học Bách khoa TPHCM.
Khoa học Iran sa sút nghiêm trọng

Khoa học Iran sa sút nghiêm trọng

Việc Mỹ áp lệnh trừng phạt khiến Iran đang trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế, giá trị đồng rial giảm mạnh, lạm phát tăng cao... đã tác động tiêu cực đến nền khoa học: kinh phí đầu tư cho thiết bị, vật tư hóa chất và đi lại bị cắt giảm, nhiều dự án nghiên cứu phải trì hoãn.
Nghiên cứu về protein ở Việt Nam đang bị chững lại

Nghiên cứu về protein ở Việt Nam đang bị chững lại

Không nắm được cấu trúc và chức năng của các protein thì không thể hiểu biết các hoạt động của gen, thế nhưng nghiên cứu về protein ở Việt Nam đang bị chững lại do thiếu cả kinh phí và con người.
ĐH Kinh tế TPHCM đào tạo Fintech cho nhà quản lý cấp trung trở lên

ĐH Kinh tế TPHCM đào tạo Fintech cho nhà quản lý cấp trung trở lên

Chương trình đào tạo Advanced Fintech Manager (AFM) về công nghệ tài chính (Fintech) được Trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) hợp tác với Đại học SoongSil (Hàn Quốc) tổ chức lần đầu tiên sẽ khai giảng vào ngày 10/10/2019 tại TPHCM.
Tập huấn về AI cho cán bộ, công chức và doanh nghiệp TPHCM

Tập huấn về AI cho cán bộ, công chức và doanh nghiệp TPHCM

Gần 200 cán bộ, công chức, các sở ngành, đơn vị, doanh nghiệp tại TPHCM đã tham gia lớp tập huấn về trí tuệ nhân tạo (AI) do UBND TPHCM chỉ đạo Sở KH&CN, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức ngày 26/9 tại TPHCM.
Tác động của CMCN4 tới dệt may Việt Nam

Tác động của CMCN4 tới dệt may Việt Nam

Tại hội thảo “Ngành Dệt may Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”, nhóm tác giả đã nêu một số tác động của CMCN4 với ngành Dệt may Việt Nam, dựa trên khảo sát một số nhà máy sản xuất thông minh, toàn phần hoặc một phần ở cả các lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may, tại Thụy Sĩ, Trung Quốc trong năm 2019.
Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Dệt may Việt Nam: Sản xuất thông minh theo cách nào?

Bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới dưới tác động của CMCN 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.