Trang chủ Search

nội-tâm - 71 kết quả

Ảnh hưởng văn hoá Nhật tại Đài Loan

Ảnh hưởng văn hoá Nhật tại Đài Loan

Du khách đến Đài Loan có thể dễ dàng cảm nhận được sự lan tỏa của văn hóa Nhật. Phố xá đầy rẫy các biển hiệu tiếng Nhật dù không phải ai cũng biết đọc; ramen và sushi phổ biến không kém gì đồ ăn Trung Hoa; hay Akita và Shiba là hai giống chó khiến người Đài phát sốt,…
Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Cuốn sách tiểu sử Picasso của Miles J. Unger kể về cuộc đời của một trong những họa sĩ có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 và bức tranh Lập thể làm khuynh đảo toàn bộ giới nghệ thuật thời bấy giờ, bằng chính bút pháp đồng hiện được sử dụng trong bức tranh đó.
Bên mảnh vườn mênh mông của mẹ

Bên mảnh vườn mênh mông của mẹ

Chính bởi tinh thần ưa thích lao động và ăn uống giản dị hằng ngày mà người già ở làng thường ít cảm thấy nặng nề, mệt mỏi với áp lực cuộc sống. Có lẽ, họ đang thoải mái và vui hơn nhờ mảnh vườn, khoảnh sân và tấc đất hương hỏa, nơi quá trình đô thị hóa, lối sống hiện đại chưa kịp chen chân can thiệp dữ dội.
Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Muốn có óc tưởng tượng và trí sáng tạo, không gì hay hơn là học các môn học khai phóng.
Học tập như một quá trình tiến hóa

Học tập như một quá trình tiến hóa

Phương pháp học tập nhận thức ra đời như một câu hỏi đầy nghi vấn về tác dụng của các phương pháp học tập truyền thống kiểu một chiều khi người học chỉ đóng vai trò thụ động tiếp nhận kiến thức được người dạy truyền đạt.
Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Cuốn tiểu sử “Van Gogh: The Life” (2011) của hai tác giả Steven Naifeh và Gregory White Smith với cách tiếp cận đa chiều cùng khối tư liệu đồ sộ và các tranh ảnh liên quan, đã đem đến nhiều ý nghĩa hơn một tiểu sử nghệ sĩ xuất sắc thuần túy, trở thành một biên niên sử về số phận và sự đau khổ của con người.
Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Howard Gardner tin rằng phần lớn những gì chúng ta đã khám phá ra liên quan đến các nguyên tắc học tập và phát triển của con người xung đột mạnh mẽ với những phong tục tập quán trong nhà trường.
Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Lời hiệu triệu “cần chấm dứt học theo văn mẫu” của ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng GD&ĐT, người vốn xuất thân từ giảng dạy, nghiên cứu văn học, đang được cộng đồng xã hội và nhiều giáo viên ủng hộ, hưởng ứng. Tuy nhiên, cách thức nào để đề nghị đúng đắn ấy trở nên hiệu quả trong thực tế thì không dễ trả lời.
Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Khi đột ngột qua đời ở tuổi 38, Lev Semenovich Vygotsky đã không kịp xuất bản các tác phẩm quan trọng nhất của mình, chủ yếu tập trung vào vấn đề phát triển của trẻ em. Nửa thế kỷ sau, các tác phẩm chính của ông mới lần lượt ra mắt, và ngay lập tức ông được thừa nhận như một tác giả đi tiên phong, là “Mozart của tâm lý học”.
Trí thông minh đa diện và những ứng dụng trong giáo dục

Trí thông minh đa diện và những ứng dụng trong giáo dục

Tình trạng các chương trình dạy học đang dành tỷ trọng ưu tiên quá lớn cho sự phát triển năng lực ngôn ngữ và logic-toán đã làm giảm bớt khả năng phát triển các dạng trí khôn khác.