Trang chủ Search

áp-đặt - 255 kết quả

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Đừng sợ những điều chưa hoàn hảo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Đừng sợ những điều chưa hoàn hảo

Đừng để hoạt động trải nghiệm trở thành một mẫu số chung cho cuộc sống học trò! Các em không cần thêm những bài học chung chung mà cần những tình huống nảy sinh từ quá trình quan sát cuộc sống, cùng làm, cùng nghĩ, cùng chia sẻ, rút kinh nghiệm.
Hiệu ứng hào quang

Hiệu ứng hào quang

Hiệu ứng hào quang khiến chúng ta đánh giá một khía cạnh hoặc đặc điểm tích cực của một người nào đó và áp đặt nhận định này lên toàn bộ những đặc điểm khác họ một cách mù quáng. Hiệu ứng hào quang dễ gây ra sự thiên vị, dẫn đến việc đánh giá không chính xác về người khác.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Các nước gia tăng giám sát công nghiệp bán dẫn

Các nước gia tăng giám sát công nghiệp bán dẫn

Độ phức tạp ngày càng tăng và vai trò của chất bán dẫn đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia đã khiến ngành này trở nên cực kỳ nhạy cảm và chứng kiến sự gia tăng đầu tư cũng như giám sát.
Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Lịch sử chiến tranh qua 100 trận đánh

Để tạo dựng sáu thiên niên kỷ chiến tranh của nhân loại, Richard Overy quyết định tiếp cận dưới khía cạnh vi mô thông qua 100 trận đánh mà ông đánh giá có những phẩm chất nổi bật nhất: “chỉ huy”, “lấy ít địch nhiều”, “sáng tạo”, “nghi binh”, “lòng dũng cảm trước lửa đạn”, “vừa kịp lúc”.
Đoản luận về giáo dục

Đoản luận về giáo dục

Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ” – tập sách giới thiệu góc nhìn nghề nghiệp của kiến trúc sư Nguyễn Hòa Hiệp, người sáng lập A21 Studio –mang đến nhiều gợi ý cho những người muốn xem kiến trúc như một môn nghệ thuật ghi dấu ấn cá nhân, hay xa hơn là như một lối sống.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Vào 16h50 chiều ngày 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) đã công bố trao giải Nobel Kinh tế học 2023 cho giáo sư Claudia Goldin (người Mỹ) vì những nghiên cứu “giúp thế giới nâng cao hiểu biết về vai trò và tác động của nữ giới đối với thị trường lao động”.