Trang chủ Search

tiểu-học - 494 kết quả

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Không dễ để một triệu giáo viên Việt Nam thay đổi cách giảng dạy theo mục tiêu “phát triển năng lực” người học của chương trình phổ thông mới. Và liệu giáo viên có cảm thấy cần phải thay đổi phương pháp dạy không, khi dò mẹo và học thuộc vẫn đang là những biện pháp ứng phó hiệu quả với các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi THPT Quốc gia.
Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Nhiều trường học ở Nhật Bản thường trưng bày ngay tại lối vào bức tượng một cậu bé gánh củi trên lưng, mặt chăm chú vào cuốn sách đang mở. Đó chính là Ninomiya Sontoku (1787 - 1856) – nhà tư tưởng, chuyên gia nông học đáng kính của xứ Phù Tang.
Khởi động dự án giáo dục STEM cho các trường THCS và THPT ở Lào Cai

Khởi động dự án giáo dục STEM cho các trường THCS và THPT ở Lào Cai

Dự án được thực hiện bởi nhóm các giảng viên đại học và nhà nghiên cứu, nhằm giới thiệu và thúc đẩy một mô hình giáo dục STEM hiệu quả, bền vững, có thể áp dụng rộng rãi, không phụ thuộc vào tính chất địa bàn.
Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Đó là câu hỏi mà nghiên cứu gần đây đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Phát triển của NXB Routledge, của hai tác giả người Anh là Robyn Klingler – Vidra và Robert Wade từ Đại học King’s College London và trường Đại học Kinh tế và Chính trị London cố gắng trả lời*.
Đức thông qua đạo luật tiêm chủng ngừa sởi bắt buộc với tất cả trẻ em

Đức thông qua đạo luật tiêm chủng ngừa sởi bắt buộc với tất cả trẻ em

Với sự bùng phát của bệnh sởi tiếp tục xảy ra trên khắp châu Âu, Đức vừa thông qua một đạo luật mới khiến việc tiêm chủng ngừa sởi là bắt buộc đối với tất cả trẻ em.
Sân chơi khoa học cho cả nhà cuối tuần này tại Hà Nội

Sân chơi khoa học cho cả nhà cuối tuần này tại Hà Nội

Từ ngày 26 đến 28/7, các bạn nhỏ trong độ tuổi 4-14 có thể tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm khoa học và nghệ thuật tại Bảo tàng Hà Nội, trong khi các bậc cha mẹ có thể dự chuỗi Talkshow về chủ đề giáo dục.
Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020 có một số điểm mới nổi bật liên quan tới: Mục tiêu giáo dục; Chương trình giáo dục phổ thông mới; Biên soạn SGK; Miễn học phí THCS; Điều chỉnh lương nhà giáo.
Giáo dục STEM trong trường THPT: Cần mới mẻ, hấp dẫn, thách thức nhưng không quá khó

Giáo dục STEM trong trường THPT: Cần mới mẻ, hấp dẫn, thách thức nhưng không quá khó

Cuối tuần vừa rồi, tại Hà Nội đã diễn ra Ngày hội STEM quy mô đầu tiên dành riêng cho học sinh THPT.
Jonas Salk: Cha đẻ của vaccine bại liệt

Jonas Salk: Cha đẻ của vaccine bại liệt

Jonas Salk, bác sĩ người Mỹ, đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên giúp ngăn ngừa an toàn và hiệu quả bệnh bại liệt, một trong những căn bệnh đáng sợ nhất có khả năng lây lan nhanh chóng ở trẻ nhỏ.