Trang chủ Search

Tiêu-chí - 1557 kết quả

Thị trường fintech Việt Nam: Không thể chỉ mải “đốt tiền”

Thị trường fintech Việt Nam: Không thể chỉ mải “đốt tiền”

Thị trường fintech của Việt Nam đang chứng kiến ​​sự tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là khi cả bốn kỳ lân công nghệ nội địa đều tham gia vào lĩnh vực này (VNLife, MoMo, Sky Mavis, VNG sở hữu ZaloPay). Ai đang chiếm lĩnh thị trường? Cuộc đua “đốt tiền” liệu có hiệu quả? Các startup nên làm gì để tạo ra sự khác biệt?
Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Khi bị Mỹ siết chặt khả năng tiếp cận công nghệ mới, Trung Quốc đã tái tổ chức lại hoạt động R&D của mình và khuyến khích tự chủ nhiều hơn theo một hướng tư duy mới.
Việt Nam khó đạt được các mục tiêu về nước sạch vào năm 2025

Việt Nam khó đạt được các mục tiêu về nước sạch vào năm 2025

Báo cáo Tài chính cho ngành nước năm 2022 của UNICEF cho thấy, đến năm 2022, cả nước chỉ có 52% dân số được sử dụng nước sạch, tương đương với nước máy. Hiện trạng này khiến mục tiêu đặt ra đến 2025 (95 - 100% người dân thành thị và 93 – 95% người dân nông thôn có nước sạch để dùng) khó đạt được.
TPHCM: Hỗ trợ ít nhất 30% tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ KH&CN được đặt hàng

TPHCM: Hỗ trợ ít nhất 30% tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ KH&CN được đặt hàng

Sở KH&CN TPHCM hỗ trợ từ 30 – 100% kinh phí cho các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ năm 2023 của TPHCM.
Công bố Bảng xếp hạng Top 100 trường đại học Việt Nam (VNUR) năm 2023

Công bố Bảng xếp hạng Top 100 trường đại học Việt Nam (VNUR) năm 2023

Trong bảng xếp hạng 100 trường tốp đầu năm 2023, do nhóm thực hiện VNUR (Vietnam’s University Rankings) mới công bố, top ba trường dẫn đầu Việt Nam là ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh và ĐH Tôn Đức Thắng.
Màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô

Màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô đầu tiên ở Việt Nam, chỉ cần sử dụng một lần duy nhất trong quá trình điều trị bỏng.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học: Tháo gỡ ba điểm nghẽn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học: Tháo gỡ ba điểm nghẽn

Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học được ban hành mới đây đưa ra các quy định khung mà nếu các trường vận dụng tốt thì có thể tháo gỡ khá nhiều vướng mắc bấy lâu nay trong các hoạt động KH&CN.
ChatGPT và các AI tạo sinh có ý nghĩa gì với khoa học

ChatGPT và các AI tạo sinh có ý nghĩa gì với khoa học

Các nhà nghiên cứu rất hào hứng nhưng cũng có phần e ngại trước những tiến bộ mới nhất của trí tuệ nhân tạo.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Các trường nhỏ sẽ khó cạnh tranh với toàn bộ tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh được đề ra trong nghị định mới về hoạt động KH&CN trong trường đại học. Kết quả là nhóm mạnh sẽ ngày càng mạnh hơn trong khi các nhóm yếu hơn thì khó mạnh lên được.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Tín hiệu cho sự thay đổi

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Tín hiệu cho sự thay đổi

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Trong đó, các điều khoản liên quan đến nhóm nghiên cứu mạnh - bao gồm tiêu chí công nhận, yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra và các ưu đãi - đã thu hút mối quan tâm lớn của giới học thuật.