Trang chủ Search

phát-xít - 66 kết quả

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Trong cuốn sách “Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng”, nhà sử học trẻ tuổi nổi tiếng người Hà Lan Rutger Bregman đưa độc giả vào hành trình phá bỏ những định kiến tiêu cực về bản chất con người.
Bài học đắt giá từ COVID-19

Bài học đắt giá từ COVID-19

Nếu một thế lực hắc ám nào đó muốn tạo ra loại virus hoàn hảo để quét sạch một giống nòi, nó sẽ lựa chọn tối ưu sự kết hợp giữa khả năng lây lan và tỷ lệ tử vong khi nhiễm bệnh.
Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân tộc - nạn đói năm Ất Dậu, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Australia đã cùng tìm hiểu về tác động lâu dài của nạn đói tới số phận của những người đã trải qua nạn đói và cả thế hệ con cái của họ.
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Nước Mỹ tự hào là một quốc gia đa chủng tộc, thành công nhờ khả năng chấp nhận và hòa hợp sự đa dạng, nhưng chính trị bản sắc - vốn phân rẽ xã hội thành những nhóm cá nhân vị kỷ - đe dọa chính thành công đó.
“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

“Lịch sử Do Thái” của Paul Johnson: Mấy điều cần chất vấn

Paul Johnson đã thành công trong việc trình bày Lịch sử Do Thái thành một vài chủ đề chính nhưng bên cạnh thành công đó, cuốn sách của ông chứa đựng rất nhiều vấn đề cần được chất vấn hoặc hoài nghi.