Trang chủ Search

phát-xít - 62 kết quả

Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Phía sau khung kính của Bảo tàng tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Nhật Bản) có một chiếc xe đạp ba bánh đã cũ hỏng và rỉ sét. Nó, giống như nhiều hiện vật khác đang được lưu giữ và trưng bày tại đây, đều mang một câu chuyện đau lòng và là lời cảnh tỉnh về sự thảm khốc của chiến tranh.
Cuộc chiến kỳ lạ của Mussolini

Cuộc chiến kỳ lạ của Mussolini

Vào khoảng những năm 1920 - 1930, trùm phát xít Benito Mussolini (1883 - 1945)1 đã nỗ lực làm một việc “lạ đời” nhất trong lịch sử nước Ý: cấm món pasta.
Chữ Vạn (卍) - Từ dấu hiệu may mắn đến biểu tượng của cái ác

Chữ Vạn (卍) - Từ dấu hiệu may mắn đến biểu tượng của cái ác

Chữ Vạn là một biểu tượng linh thiêng của Ấn Độ giáo, Kỳ Na giáo và Phật giáo trong nhiều thế kỷ, tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, tốt lành. Tuy nhiên, nó cũng gắn liền với những ký ức đau buồn, liên quan đến tội ác của Đức quốc Xã vào thế kỷ 20.
Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Trong thế kỷ 20, Freud được coi là cha đẻ của ngành phân tâm học, các lý thuyết của ông được phổ biến rộng rãi. Song, có một người phụ nữ đã đứng lên đặt ra nghi vấn và phê bình một số quan điểm truyền thống của ông, đề cao tính nữ, bất chấp những lời chỉ trích và bị tẩy chay, người phụ nữ đó là Karen Horney.
Tự tình với nghệ thuật

Tự tình với nghệ thuật

Không có quá nhiều phân tích, diễn giải, phê bình theo kiểu hàn lâm, cuốn sách của Hiền Trang, "Tại sao ta yêu", kéo người đọc nán lại lâu hơn, và nhiều lần hơn, trước những gì tác giả biểu đạt, giãi bày cách chị cảm nhận, yêu thích, si mê thế giới nghệ thuật.
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.