Trang chủ Search

lâu-đời-nhất-thế-giới - 87 kết quả

Lược sử ngọc trai

Lược sử ngọc trai

Ngọc trai là một trong những loại đá quý đẹp nhất thế giới được tạo ra từ sinh vật sống. Ngoài vẻ đẹp lung linh huyền ảo, chúng còn có một lịch sử hấp dẫn ở nhiều khu vực khác nhau và mang những ý nghĩa văn hóa nhất định.
Đồ tùy táng của các Pharaoh

Đồ tùy táng của các Pharaoh

Nơi an nghỉ của các Pharaoh Ai Cập thời kỳ đầu bên trong kim tự tháp thường chứa những đồ tùy táng đơn giản hơn so với lăng mộ của các Pharaoh thế hệ sau này [chẳng hạn như Tutankhamun] do phong tục của từng thời đại.
Thành cổ Jericho: Thành phố lâu đời nhất thế giới

Thành cổ Jericho: Thành phố lâu đời nhất thế giới

Nằm ở Bờ Tây Palestine, Jericho nổi tiếng với danh xưng “thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới” đã thu hút rất nhiều người đến đây trong suốt hàng nghìn năm lịch sử.
Địa điểm khảo cổ lâu đời nhất?

Địa điểm khảo cổ lâu đời nhất?

Các nhà khoa học đã phát hiện những công cụ bằng đá có niên đại cách đây hàng triệu năm và bằng chứng hóa thạch lâu đời nhất của tổ tiên con người tại một số địa điểm ở châu Phi bao gồm Kenya và Ethiopia.
Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học đã phát hiện đồ trang sức cổ xưa nhất thế giới trong một hang động ở Maroc. Chúng là sản phẩm của người Aterian sinh sống tại châu Phi cách đây hàng trăm nghìn năm.
Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu: Bộ luật lâu đời nhất của người Sumer

Ur-Nammu là bộ luật lâu đời nhất thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Văn bản này được viết trên các phiến đất sét nung bằng ngôn ngữ của người Sumer vào cuối thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Xưởng đúc tiền xu lâu đời nhất thế giới

Xưởng đúc tiền xu lâu đời nhất thế giới

Các mảnh vỡ tiền xu và khuôn đất sét được phát hiện ở thành phố cổ Quan Trang, Trung Quốc là bằng chứng về xưởng đúc tiền lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 2.600 năm.
Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Suốt gần 800 năm qua, thế giới đã trải qua ba thế hệ đại học: thế hệ thứ nhất (đại học từ chương), thế hệ thứ hai (đại học nghiên cứu) và đã bước sang thế hệ thứ ba (đại học định hướng đổi mới sáng tạo). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang dừng ở thế hệ đại học nghiên cứu, văn hóa đổi mới sáng tạo lẫn khởi nghiệp còn yếu.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.