Trang chủ Search

bình-dân - 208 kết quả

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Mỗi cuộc cách mạng, biến chuyển lớn đều kéo theo một ngôn ngữ mới như là minh chứng cho những thành quả mà nó đem lại cho quần chúng.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Pierre Bourdieu - một dẫn nhập

Pierre Bourdieu - một dẫn nhập

Ngôn ngữ, tác phong và môi trường sống thường nhật đang quyết định vị thế xã hội và thị hiếu của chúng ta ra sao? Lý thuyết xã hội học của Pierre Bourdieu, được tóm tắt trong cuốn “Pierre Bourdieu, một dẫn nhập” của nhà nhân học Pierre Mounier, sẽ mang đến cho người đọc một bộ công cụ thú vị để trả lời câu hỏi đó.
Ngôi chùa của những phụ nữ bỏ chồng

Ngôi chùa của những phụ nữ bỏ chồng

Tại thành phố Kamakura thuộc tỉnh Kanagawa (Nhật Bản), có một ngôi chùa “đặc biệt” mang tên Matsugaoka Tōkei-ji (Hán Việt: Tùng Cương Sơn Đông Khánh Tự). Bên cạnh phong cách kiến trúc đặc trưng của Thiền Phật Giáo (Zen)1, đây còn là chốn dung thân và cứu giúp cho những phụ nữ bất hạnh trong gần sáu thế kỷ.
Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Không chỉ biết rõ hơn về các trò chơi, cuốn sách của Ngô Quý Sơn còn giúp độc giả hôm nay phần nào nhận ra trạng thái, điều kiện kinh tế-xã hội, và nhất là, một số tính cách người, tính cách văn hóa của Việt Nam trong quá khứ.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Nếu như giáo dục thuộc địa ở Đông Dương đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu (Gail Paradise Kelly, Trịnh Văn Thảo) thì những công trình này đều dừng lại ở cuối thời kỳ thuộc địa. Điểm dừng này chính là điểm bắt đầu cho công trình xuất sắc của Nguyễn Thụy Phương về giai đoạn giải thực dân.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.