Trang chủ Search

tranh-luận - 612 kết quả

Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Trong cuốn sách “Cỗ máy tri thức” pha trộn giữa khoa học, triết học, lịch sử, Michael Strevens trả lời những câu hỏi đầy thách thức như vì sao phải mất thời gian nhiều đến vậy - hai nghìn năm sau khi triết học và toán học ra đời, nhân loại mới bắt đầu sử dụng khoa học để học hỏi và nghiên cứu những bí mật của tự nhiên, vũ trụ.
Nghiên cứu "cải tử hoàn sinh" nội tạng lợn làm dấy lên tranh luận về định nghĩa cái chết

Nghiên cứu "cải tử hoàn sinh" nội tạng lợn làm dấy lên tranh luận về định nghĩa cái chết

Một nhóm nghiên cứu đã khôi phục được hoạt động của nội tạng và não lợn sau khi con vật đã chết. Kết quả này thách thức quan điểm truyền thống cho rằng chết tim - hay khi cơ thể ngừng tuần hoàn máu và oxy - là không thể cứu vãn, đồng thời khơi dậy cuộc tranh luận về định nghĩa cái chết và đạo đức của việc hiến tạng sau khi chết.
Tái nhiễm COVID-19 nhiều lần: Những bất lợi cho sức khỏe

Tái nhiễm COVID-19 nhiều lần: Những bất lợi cho sức khỏe

Với tình trạng tái nhiễm đang gia tăng, các nhà khoa học cảnh báo, mỗi đợt nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe bất lợi, như hội chứng COVID kéo dài hoặc bệnh tim.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.
Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ điều chỉnh phân bổ tài trợ

Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ điều chỉnh phân bổ tài trợ

Dự kiến, một số chính sách mới của Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) sẽ hướng tới cải thiện sự mất cân đối phân bổ tài trợ theo vùng địa lý.
Dữ liệu mới tiết lộ biến đổi khí hậu có thể diễn ra nhanh hơn dự đoán

Dữ liệu mới tiết lộ biến đổi khí hậu có thể diễn ra nhanh hơn dự đoán

Khoảng 30 mạng lưới máy tính tiên tiến đã hỗ trợ các nhà khoa học tại mặt tiền nghiên cứu về biến đổi khí hậu. Mỗi mạng lưới máy tính đều chạy một chương trình phần mềm bao gồm ahngf triệu dòng mã.
Châu Âu đề xuất xây dựng không gian dữ liệu y tế chung

Châu Âu đề xuất xây dựng không gian dữ liệu y tế chung

Việc xây dựng Không gian Dữ liệu Y tế châu Âu (EHDS) với mục tiêu là làm cho dữ liệu y tế điện tử dễ tiếp cận hơn trên toàn EU đang nhận được sự hưởng ứng từ các công ty khởi nghiệp y tế số, vốn đang gặp nhiều trở ngại trong việc mở rộng quy mô ở châu Âu.
Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Hành trình theo đuổi STEM: Lời kể của nữ sinh

Những định kiến sai lầm phổ biến như “khoa học không dành cho nữ giới” đã cản trở các nữ sinh tự tin tìm hiểu và lựa chọn theo học các ngành cũng như làm các nghề STEM sau này.