Trang chủ Search

phê-phán - 151 kết quả

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Thúc đẩy tinh thần công dân

Thúc đẩy tinh thần công dân

Trước những thách thức về mặt kinh tế – văn hóa – xã hội mà đất nước đang phải đối mặt, hơn bao giờ hết, tinh thần công dân lại rất cần được hun đúc và phát huy.
Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
Giả dược ‘trung thực’: Khi thuốc vẫn có tác dụng dù bệnh nhân biết là giả

Giả dược ‘trung thực’: Khi thuốc vẫn có tác dụng dù bệnh nhân biết là giả

Y học cổ truyền Đông phương vẫn lưu truyền một câu nói “Bảy phần tinh thần, ba phần bệnh”. Trí tuệ cổ nhân thâm sâu khôn lường, nên câu nói này chắc hẳn phải mang rất nhiều tầng nghĩa. Nhưng ở một tầng thứ nông cạn nào đó, có thể hiểu rằng tinh thần đóng một vai trò rất quyết định trong việc điều trị bệnh tật cho con người.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

Khi xuất hiện lần đầu vào năm 1978, cuốn “Columbus và Những kẻ ăn thịt người khác: Bệnh Wetiko của Sự bóc lột, Chủ nghĩa đế quốc và Chủ nghĩa khủng bố”1 của nhà tư tưởng người Mỹ Anh-điêng trứ danh, Jack Forbes, được xem là một trong những văn bản nền tảng của phong trào chống lại văn minh.
Sự tạo thành dân tộc Do Thái

Sự tạo thành dân tộc Do Thái

Cuốn Sự tạo thành dân tộc Do Thái (The Invention of the Jewish People, Verso, 2010) của Shlomo Sand, Đại học Tel Aviv, nằm trong số những sách bán chạy nhất ở Israel vì những phân tích mới về người Do Thái và về lịch sử Israel.
Thủ tướng sẽ ban hành chỉ thị về phát triển bền vững

Thủ tướng sẽ ban hành chỉ thị về phát triển bền vững

Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững, tổ chức vào chiều 5/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với VCCI, trên cơ sở kết quả hội nghị, soạn thảo, trình Thủ tướng ban hành chỉ thị về phát triển bền vững.
Các bảng xếp hạng đại học: Khiếm khuyết nhiều hơn điểm mạnh

Các bảng xếp hạng đại học: Khiếm khuyết nhiều hơn điểm mạnh

Trên thế giới có nhiều nhóm chuyên xếp hạng đại học (như ARWU, QS, THE, Leiden, UMultirank) và cũng đã có nhiều chuyên gia phân tích về những điểm mạnh và khiếm khuyết của các bảng xếp hạng. Khiếm khuyết nhiều hơn là điểm mạnh.