Trang chủ Search

cơ-thể - 5067 kết quả

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Đầu thế kỷ 19, các thầy thuốc đều đã có hiểu biết đầy đủ về giải phẫu học, nhưng kiến thức về chức năng và cơ chế hoạt động của các cơ quan nội tạng vẫn còn rất mơ hồ. Và tất nhiên, cũng chưa có ai từng quan sát được các bộ phận bên trong cơ thể sống, cho đến khi một trường hợp chưa từng có tiền lệ xuất hiện và cầu cứu bác sĩ William Beaumont.
Xịt chống muỗi từ đá trân châu perlite

Xịt chống muỗi từ đá trân châu perlite

Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã tạo ra loại thuốc diệt muỗi phun tồn lưu trong nhà có thành phần từ thủy tinh núi lửa nhằm ngăn chặn nguy cơ gây bệnh sốt rét.
Chế tạo thành công hồng cầu nhân tạo

Chế tạo thành công hồng cầu nhân tạo

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí ACS Nano vào tháng 5/2020, các nhà sinh học tại Đại học New Mexico (Mỹ), Phòng thí nghiệm Quốc gia Sandia (Mỹ) và Đại học Công nghệ Nam Trung Quốc chế tạo thành công các tế bào hồng cầu tổng hợp (RRBC) trong phòng thí nghiệm bằng cách kết hợp một số vật liệu sinh học với hợp chất polyme.
Nước giải khát dinh dưỡng từ phụ phẩm đảng sâm

Nước giải khát dinh dưỡng từ phụ phẩm đảng sâm

Tận dụng những phụ phẩm của cây đảng sâm, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công sản phẩm nước giải khát có giá trị dinh dưỡng cao.
Hãng dược AstraZeneca nỗ lực tìm ra phương pháp điều trị COVID-19

Hãng dược AstraZeneca nỗ lực tìm ra phương pháp điều trị COVID-19

Hai thuốc kháng thể điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ được thử nghiệm lâm sàng trong 2 tháng tới trong bối cảnh hãng đang nỗ lực tìm ra phương pháp điều trị COVID-19.
Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Hơn 300.000 người đã tử vong do Covid-19. Các công ty đang đua nhau nghiên cứu và phát triển các loại kháng thể đơn dòng với hi vọng sẽ chữa trị được căn bệnh do virus này gây ra. Nhưng làm sao biết kháng thể nào là tốt?
Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Trước khi nhân loại có sự hiểu biết chính xác về nguồn gốc dịch bệnh, người ta tin rằng bệnh truyền nhiễm liên quan đến sự nổi giận của các vị thần, các hành tinh xếp thẳng hàng với nhau, hoặc thậm chí là do không khí bị nhiễm độc.
Tạo phôi lai giữa người và chuột

Tạo phôi lai giữa người và chuột

Các nhà khoa học tại Đại học New York, Buffalo (Mỹ) và Viện Ung thư Roswell Park đã tạo ra phôi lai giữa người và chuột với tỷ lệ tế bào người cao nhất từ trước đến nay – chiếm khoảng 4%, theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào tháng 5/2020.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Chất khử trùng bề mặt vĩnh viễn giúp ngăn ngừa virus lây lan

Chất khử trùng bề mặt vĩnh viễn giúp ngăn ngừa virus lây lan

Trong cuộc chiến chống virus lây lan, đặc biệt là coronavirus, các hoạt chất khử trùng bề mặt có thể tạo một hàng rào phòng vệ mới - nghiên cứu bởi Đại học Arizona tiết lộ.