Trang chủ Search

nước-ngoài - 3502 kết quả

Bảo tàng Công nghệ thông tin đầu tiên ở Việt Nam

Bảo tàng Công nghệ thông tin đầu tiên ở Việt Nam

Nằm trong con ngõ nhỏ ở phố Đông Tác, có một căn phòng tầng 1 với diện tích chỉ vỏn vẹn khoảng 25 mét vuông của một vị tiến sĩ ngoài bảy mươi nhưng lại chứa đầy ắp các máy móc, linh kiện cùng những câu chuyện sống động về các dấu mốc phát triển của công nghệ thông tin tại Việt Nam.
Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020: Hệ thống thuế chưa hiệu quả và công bằng

Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020: Hệ thống thuế chưa hiệu quả và công bằng

Những vấn đề của hệ thống thuế, bao gồm sự bất bình đẳng trong ưu đãi thuế và tình trạng trốn-tránh dẫn đến thất thu thuế, trở thành tâm điểm của Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 do VEPR và Friedrich Naumann Foundation Việt Nam thực hiện.
Kết quả thử nghiệm vắcxin của Trung Quốc cho kết quả khả quan

Kết quả thử nghiệm vắcxin của Trung Quốc cho kết quả khả quan

Kết quả sơ bộ cuộc thử nghiệm lâm sàng đối với vắcxin này ở 1.120 người khỏe mạnh cho thấy tất cả những người được tiêm đều tạo ra kháng thể ở mức cao và không có tác dụng phụ.
Thủ tướng mong muốn báo chí lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội

Thủ tướng mong muốn báo chí lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội

Truyền thông phải góp phần lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội, nhân rộng những gương người tốt, việc tốt, mô hình tốt, góp phần đưa nền kinh tế bật dậy nhanh sau dịch.
Chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN vùng ĐBSCL: Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần tự nguyện

Chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN vùng ĐBSCL: Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần tự nguyện

Ngày 12/6, Hội thảo “Đề xuất khung mô hình chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN phục vụ liên kết vùng phát triển các sản phẩm chủ lực Đồng bằng Sông Cửu Long” đã diễn ra tại Long An dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định.
Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Theo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Phó phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nhất thiết phải chuyển từ “học tiến sĩ” sang “làm tiến sĩ” như thông lệ ở những nước có nền khoa học phát triển.
Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Với sự khởi đầu từ chương trình KH&CN cấp quốc gia “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” và tiến tới xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo quốc gia, bức tranh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam dù ngày càng rõ nét hơn nhưng vẫn còn ở mức sơ khởi.
ĐH Phenikaa lập Quỹ học bổng 50 tỷ đồng, không giới hạn số lượng học bổng cấp cho sinh viên

ĐH Phenikaa lập Quỹ học bổng 50 tỷ đồng, không giới hạn số lượng học bổng cấp cho sinh viên

Quỹ học bổng và hỗ trợ học phí của ĐH Phenikaa không giới hạn số học bổng cấp cho sinh viên để thực hiện cam kết “trao cho các em học giỏi một cơ hội”.
LocalGap: Bước đệm vào thị trường quốc tế

LocalGap: Bước đệm vào thị trường quốc tế

Giữa sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, vốn được tạo ra từ những thói quen canh tác quen thuộc của người nông dân, với các tiêu chuẩn cao đi kèm với những hàng rào kỹ thuật của các thị trường khó tính là một khoảng cách rộng. Do đó, bộ tiêu chuẩn LocalGap được kỳ vọng có thể đáp ứng vai trò “cầu nối” đưa những sản phẩm đó gia nhập thị trường quốc tế.
Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Nhiều nước và khu vực như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Liên Minh châu Âu và Đức đã tuyên bố chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) và các kế hoạch, lộ trình phát triển AI của mình. Khi so sánh chiến lược AI của hai nước Đức và Trung Quốc, chúng ta có những bài học quý giá đáng phải suy ngẫm.